K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

11 tháng 2 2019

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Câu 2:a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độchất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùngthể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?Câu 3:a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay...
Đọc tiếp

Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?

Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.

Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng

mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!

tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán

0
27 tháng 2 2018

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn

       K MÌNH NHÉ

27 tháng 2 2018

a)  Kết luận:  Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng C. khối...
Đọc tiếp

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:

A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn 

C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 

2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng 

C. khối lượng của vật tăng                   D. thể tích , khối lượng riêng của vật đều tăng 

3.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt :

A.giống nhau   B. khác nhau     C. không nở      D. cả A,B,C, đều sai

4.không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn 

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn 

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn 

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

5. băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: 

A. sự nở nhiệt của chất lỏng         B. sự nở nhiệt của chất khí 

C. sự nở nhiệt của chất rắn           C. sự nở nhiệt của các chất rắn khác nhau

6. đối với nhiệt xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là:

A.1000C       B. 320C       C.0oC      D. 80oC

help me !!!!

vật lí nha !!!!

0
25 tháng 4 2018

Sắt nở ra vì nhiệt ít nhất, không khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất vì :

Chất rắn nở ra vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở ra vì nhiệt ít nhất 

Chúc bạn học tốt !

25 tháng 4 2018

sắt<dầu<không khí

11 tháng 10 2018

Tham khảo nhé

Họ và tên:...........................Lớp: 6ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÍ 6.Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/10/2016 Ban giám hiệu duyệt:

. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm):Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.Câu 1:Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2:Trái Đất có dạng hình:A. Cầu B. Tròn .C. Vuông. D. Tam giácCâu 3:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:A. Thang màu B. Đường đồng mứcC. Kí hiệu diện tích D. Cả A và BCâu 4:Cómấy loại ký hiệu thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ:A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 5:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng:A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800Câu 6:Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt (thành phố Luân Đôn) nước Anh là:A. Kinh tuyến gốc B. Vĩ tuyến gốc C. Kinh tuyến Tây D. Kinh tuyến ĐôngII.TỰ LUẬN (7.0 điểm):Câu 7 (4.0 điểm): a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?b, Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy xác định 8 hướng chính trên bản đồ? Câu 8 (2.0 điểm): Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì ?Câu 9 (1.0 điểm):Từ một điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua. ĐiểmA nằm bên phải kinh tuyến gốc và phía trên xích đạo. Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu ?

Trắc nghiệm

1. Tọa độ địa lí của 1 điểm là

A. Kinh độ và vĩ độ của điểm đó

B. Kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó

C. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc của điểm đó

D. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây của điểm đó

2. Bán kính của Trái Đất là 

A. 6370km                           B. 9076km                              C. 40076km                                   D. 40370km

3. Tỉ lệ bản đồ biểu thị bằng:

A. Chữ số và chữ                        B. Chữ số và hình ảnh                     C. Chữ và hình ảnh        D. Tỉ lẹ số và tỉ lệ thước

4. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số

A. 100                              B.00                                 C. 200                  D.300

5. Trái Đất có dạng hình 

A. Cầu                B. Vuông                    C. Tròn              D. Tam giác

6. Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ trên

A. 1 : 200000           B. 1 : 900000             C. 1 : 1000000              D. 1 : 500000

7. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ vẽ cách nhau 100 vẽ 1 kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến

A. 181                     B. 19                         C. 36                    D.360

8.Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời

A. 4                     B. 2                      C. 6                      D. 3

9. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các đối tượng chi tiết nhất

A.  1 : 8000               B. 1 : 170 000                C. 1 : 55000                        D. 1 : 75000

10. Để hiểu nội dung ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào

A. Đường đồng mức                B. Bảng chú giải                  C. Hình ảnh                     D. Thang màu

11. Để biểu thị vùng trồng cây công nghiệp trên bản đồ, ta dùng kí hiệu :

A. Kí hiệu đường               B.  Kí hiệu hình học              C. Kí hiệu diện tích    D. Kí hiệu chữ viết

12. Để biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta dùng

A. Đường đồng mức            B. Thang màu                         C. Cả A và B

13. Khi dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến trên bản đồ xác định phương hướng thì phía đầu tiên  của kinh tuyến chỉ

A. Đông              B. Bắc               C. Nam              D. Tây

B. Tự luận 

Câu 1 : Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ, đó là những cách nào

Câu 2 : Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm 

Câu 3: Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta đo trên bản đồ là 8cm. Tìm khoảng cách thật từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km

Bản đồ trên thuộc loại nào

A. Tỉ lệ lớn         B. Trung bình           C Tỉ lệ nhỏ

14 tháng 3 2019

1.Ròng rọc X Mp nghiêng

2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh 

3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn

4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi

5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó  vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao 
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm 
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể 

Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển 

7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế 
Hok tốt 
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha