K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

 

3 tháng 8 2016

-       + Cây sông nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô

giậu kém phát triển.

+ Cảy sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng (ỡ ven bờ ruộng, hồ, ao) có phiến lá hẹp, mó giậu phát triển.

-       Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thàn cây tiêu giảm, lá biến thành gai.

17 tháng 4 2017

+ Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.

+ Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ, ao) có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
– Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
22 tháng 6 2018

 Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn:

      - Cây ưa ẩm: sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.

      - Cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối

25 tháng 5 2016

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khôBài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.

Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khô

Bài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?

Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tia diễn ra mạnh mẽ .

Bài 6 : Trong thực tiễn sản xuất , cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng.

Bài 7 : Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Bài 8 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có ?
Bài 9 : Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?

Bài 10 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia ?

Bài 11 : Hãy giải thích tại sao ở tuổi già số lượng cụ ông lại ít hơn cụ bà ?

Bài 12 : Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã ?

Bài 13 : Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?

Bài 14 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì ?

Bài 15 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

Bài 16 : Sử dụng nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước ?

Bài 17 : Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đất .

25
26 tháng 9 2016

Bài 1 :

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

26 tháng 9 2016

Bài 2 :

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

 Cây ưa ẩm

- Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng

- Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển

Cây chịu hạn

- Cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai

tham khảo

Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, sâu ăn lá, rết, giun đất, ốc sên...

Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ, chim, lạc đà.

9 tháng 3 2022

là sao vậy mik chưa hiểu

12 tháng 4 2020

cái ***** j vậy ??

12 tháng 4 2020

L. Ồ. N.

:)

17 tháng 4 2017

– Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, con bà chằn, rết.

– Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ.