K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

600 N

16 tháng 11 2016

600N

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

14 tháng 12 2016

ừ biết làm nhưng không rảnh ngoài giải.xin lỗi

 

15 tháng 11 2016

a/75N

15 tháng 11 2016

75N

 

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

2 tháng 9 2016

1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy. 
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3
2
 a. 
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N) 
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)

 - Các kết quả tác dụng của lực: 
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên 
- Lấy được ví dụ phân tích 
4
 Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg) 
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: 
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V

Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?· Các lực ma sát đều có hại.· Các lực ma sát đều có lợi.· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:· ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ http://latexapp.violympic.vn/?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ http://latexapp.violympic.vn/?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu \(s_1\)\(t_1\)giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

\(s_2\)\(t_2\) giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· \(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

· \(v_{tb}=\frac{s_1}{t_1}+\frac{s_2}{t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1}{s_1}+\frac{v_2}{s_2}\)

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

4
22 tháng 10 2016

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1s1t1t1giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

s2s2t2t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· vtb=s1+s2t1+t2vtb=s1+s2t1+t2

· vtb=v1+v22vtb=v1+v22

· vtb=s1t1+s2t2vtb=s1t1+s2t2

· vtb=v1s1+v2s2vtb=v1s1+v2s2

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

 

 
22 tháng 10 2016

CÂU 10,CÂU 7 CÂU 5 HÌNH NHƯ SAI :D

 

 

Trần SeikenTM thấy chưa

19 tháng 5 2016

Giải:

a. Đổi đơn vị: 1000 mã lực = 1000.736 = 736000 (W) 
1 phút = 60 giây
Công suất liên hệ với vận tốc theo hệ thức:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
Suy ra : \(F=\frac{P}{v}\)
Vậy lực kéo của đầu máy là: F = \(\frac{P}{v}=\frac{736000}{10}\) = 73600 (N)
b. Công của đầu máy thực hiện trong 1 phút:
A = P.t = 736000.60 = 44160000 (J) = 44160 (kJ)  

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 2 2020

10 ở đâu ra vậy bạn