Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
bạn lên google dịch tra rồi bạn bấm hình cái loa là nó đọc cho
chọn phát biểu đúng
A. trong phép trừ , số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu
B,trong phép trừ,số bị trừ bằng hiệu trừ đi số trừ
C,trong phép trừ, số bị trừ bằng số trừ trừ đi hiệu
D. trong phép trừ , số trừ bằng số bị trừ cộng hiệu
Tính chất giao hoán của phép cộng phân số có dạng : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)
khi đổi chỗ các số hạng cho nhau thì tổng đó ko thay đổi