Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từng bài 1 thôi bn!
b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)
(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)
(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)
Mk cx giống pn Cao Hoàng Minh Nguyệt z đó!!! Mk qên lun ùi!!!
Gọi phân số cần tìm là m/n.
Khi các phân số nhân nhau = số nguyên, thì tử phân số m/n là bội chung nhỏ nhất của mẫu các phân số kia (mẫu của m/n tương tự)
Vì 3 mẫu (3,5,7) là số nguyên tố => m = 3 x 5 x 7 = 105
Còn 3 tử (2,4,6) có bội chung nhỏ nhất là: 4 x 6 = 24 => n = 24
Vậy m/n = 105/24
Cộng thêm tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số mới là;
\(\frac{4+3}{5+3}\)
Gạch bỏ số giống nhau, ta vẫn được phân số cũ, đó là:
\(\frac{4}{5}\)
Vậy: Cùng cộng thêm tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số vẫn bằng nhau!
Ko bạn ạ vì hầu hết ở chương trình hiện tai đg ở dạng stn thôi lên lớp cao mới có