Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,
* Ba câu tục ngữ thiên nhiên , lao động , sạn xuất :
- Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống
-Nhất thì , nhì thục
- Nhát canh trì , nhì canh viên , tam canh điền
B,
- Không
- Vì cả ba câu tục ngữ đều nêu lên được kinh nghiệm mà nhân dân ta tích lũy được trong lao động sản xuất , trong trồng trọt để đạt được năng suất cao
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
A B' B S 45 độ
Gọi cột điện đó là AB, bóng của cột điện là AB', tia sáng mặt trời chiếu tới đỉnh cột đèn là BB', tia sáng mặt trời chiếu tới chân cột đèn là SA
Vì cột điện có phương thẳng đứng mà tia sáng mặt trời tạo với phương thẳng đứng một góc 45o nên tia sáng mặt trời tạo với cột điện một góc 45o. Ta thấy cột điện luôn vuông góc với bóng của nó nên góc hợp bởi cột điện và bóng của nó là 90o (1)
Ta có:
\(\widehat{BAB'}+\widehat{B}+\widehat{B'}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B'}=180^o-\widehat{BAB'}-\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{B'}=180^o-90^o-45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B'}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B'}=\widehat{B}\) (2)
Từ (1) và (2) => Tam giác ABB' vuông cân tại A
=> AB = AB' = 3m (2 cạnh bên)
Vậy cột điện đó cao 3m
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ".
- Không thể hiện đc sự liên kết . Về phương diện ngôn ngữ : mối lên kết chưa đc đảm bảo ( thiếu Trạng ngữ ).
sửa lại : ''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Còn bây giờ ,giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ".
Câu 1:
- Các nguồn sáng tự nhiên: đom đóm,tia chóp,ngôi sao,mặt trời,dung nham núi lửa,mặt trăng,các loài cá phát quang sinh học như một số vi khuẩn,tảo,trùng roi,sứa và một số loài cá,......(trong các ý trên bạn hãy tùy chọn 4 bất kỳ)
- 5 nguồn sáng nhân tạo: đèn thấp sáng,hồ quang điện,nguồn la-de,đèn pin,đèn tín hiệu,...
Câu 2:
- Đom đóm
- Tắc kè
- Sâu phát sáng
- Nấm phát quang
- Motyxia
- Cá rắn Viper
Câu 3 :
- Đó là do bề mặt của bảng đã được sơn nhẵn bóng nên ánh sáng khi chiếu đến bảng, hầu như hoàn toàn phản chiếu lại khiến mắt nhìn lên bảng bị chói.
- Để hạn chế hiện tượng này, người dùng sơn hấp thụ ánh sáng, tức là nếu có ánh sáng chiếu vào mặt bảng sẽ hấp thụ ánh sáng nhiều và phản xạ lại rất ít.
Câu 1 :
a, mặt trời , đom đóm , dung nhan núi lửa , tia chớp , mặt trăng
b, nến , đèn điện , đèn pin , đèn la-de , đèn tín hiệu
Câu 2 :
đom đóm , cá đèn lồng , tắc kè hoa , sâu phát sáng , nấm phát sáng , tảo dinoflagellate
Câu 3 :
Nguyên nhân : do ánh sáng mạnh chiếu vào và phản xạ ánh sáng đến một số vị trí khiến những người nằm trong số những vị trí mà ánh sáng phản xạ đến khi nhìn lên bảng sẽ thấy chói và không đọc được chữ
Biện pháp :kéo bớt rèm , tắt bớt đèn , .....
Gọi chiều dài ống kim loại là L (m)
Thời gian truyền âm thanh trên thanh kim loại là L : 6100
Thời gian truyền âm thanh trong không khí là: L : 340
Ai âm thanh này cach nhau 0.5 giây: ( L /340 ) - ( L/6100) = 0,5
L = 180 (m)
Gọi độ dài của thanh ống là L. Quãng đường truyền âm sẽ là L. t = L/v
Đầu tiên bạn tính thời gian truyền âm trong không khí.
Sau đó bạn tính thời gian truyền âm trong chất rắn.
thời gian truyền âm trong không khí sẽ lớn hơn truyền âm trong chất rắn.
nên Lấy thời gian truyền âm trong không khí trừ đi thời gian truyền âm trong chất rắn được 0,5s
Mình chỉ thử làm thôi nhé, sai thì cho mình xin lỗi
Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian âm truyền trong chất rắn và chất khí
(nếu muốn thì bạn thêm s1, s2 ; t1, t2 vào nữa nhé)
Ta có : t2 = t1 + 0,5 (s)
mà s1 = s2
<=> v1 . t1 = v2 . t2
<=> 6100 . t1 = 340 . (t1 + 0,5)
<=> 6100 . t1 = 340 . t1 + 340 . 0,5
<=> 6100t1 = 340t1 + 170
<=> (6100 - 340)t1 = 170
<=> 5760t1 = 170
=> t1 = \(\frac{170}{5760}\) = \(\frac{17}{567}\) (s)
Chiều dài ống kim loại là :
s1 = v1 . t1 = 6100 . \(\frac{17}{576}\) \(\approx\) 180 (m) (nếu tính chính xác thì nó bằng 180,0347(2) làm tròn thành 180,035)
Vậy ...
Bài 4)
Ta mắc vôn kế và mắc song song vào mạch điện
Bài 5)
Ta lấy những vật nhỏ xem chúng có hút những vậy đó không
Bài 6)
( thiếu đề )
a, Tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng bổng
b, Dao động càng nhanh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
c, Tần số dao động càng nhỏ , âm phát ra càng trầm
d, DAo động càng chậm, biên đọ dao động càng nhỏ, âm phát ra nhỏ
- Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
- Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.