Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) gia công không phôi
b) gia công cắt gọt
c) gia công bằng máy
d) gia công bằng tay
1. Biểu hiện lợn nái sắp sinh:
- Cắn phá chuồng (làm tổ).
- Ăn ít hoặc bỏ ăn.
- Bầu vú căng bóp ra tia sữa
- Khi thấy dịch nhờn có phân su thì lợn nái sẽ đẻ trong vòng 30 phút trở lại.
2. Chuẩn bị
- Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ, ô úm
- Chuẩn bi dụng cụ đỡ đẻ, dung dịch sát trùng.
- Vệ sinh cho lợn nái trước khi sinh
- Chuyên lợn nái lên chuồng đẻ
3. Đỡ đẻ:
- Thời gian đẻ 5 – 10 phút/con.
- Can thiệp khó đẻ: sau 1h lợn nái chưa sinh hoặc thời gian đẻ kéo dài.
- Lợn con đẻ ra cần được lau sạch nhót ở miệng, mũi, lau khô toàn thân cắt rốn, bấm răng nanh, chuyển vào ô úm.
4. Chăm sóc lợn nái và lợn con sau sinh:
- Kiểm tra sót nhau ở lợn mẹ.
- Ô úm lợn con có đèn sưởi nhiệt độ 35 °C. Những ngày sau giảm 2 °C/ngày đến ngày thứ 8 duy trì 23-25 °C.
- Cho lợn con bú sữa đầu trong 16h sau sinh (con nhỏ bú trước).
- Tiêm sắt cho lợn con trong 1 – 3 ngày tuổi.
- Thiến lợn đực ở 3 – 7 ngày tuổi.
- Cho tập ăn sớm 4 – 5 ngày tuổi.
- Cai sữa cho lợn con 21 – 28 ngày tuổi.
Tham khảo:
Nếu là chủ trang trại và muốn cải thiện năng suất sinh sản của đàn lợn nái, em sẽ chọn phương pháp chọn lọc dựa vào chỉ thị phân tử.
Các công việc cơ bản trong phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử bao gồm:
- Thu thập mẫu DNA từ lợn nái: Sử dụng các phương pháp như thu mẫu máu hoặc lấy mẫu tóc để lấy DNA từ các lợn nái trong đàn.
- Phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử: Sử dụng các phương pháp như PCR, dịch chuyển bảng gel, hoặc công nghệ sequencing để phân tích DNA và xác định các chỉ thị phân tử (những đoạn DNA đặc biệt được liên kết với các tính trạng sinh học như sản xuất con, tốc độ tăng trưởng, khả năng chống lại bệnh tật,...).
- Lựa chọn những lợn nái có chỉ thị phân tử tốt nhất: Các lợn nái có chỉ thị phân tử tốt hơn nên được lựa chọn để làm cha mẹ giống cho thế hệ tiếp theo. - Thực hiện giống hóa: Sử dụng phương pháp nhân giống để tạo ra thế hệ lợn giống mới từ những lợn nái được chọn lựa.
- Kiểm tra kết quả: Theo dõi các đặc tính sinh học của lợn con để xác định hiệu quả của phương pháp chọn lọc
Tham khảo:
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Con vật sốt cao trên 40 C, bỏ ăn, sưng khớp gối; trên da có dấu hình vuông, tròn, màu đỏ, sau đó tạo vảy bong tróc ra. Khi mổ khám thường thấy xuất huyết toàn thân, các cơ quan nội tạng như dạ dày, ruột, tim, phổi, gan và thận sưng, màu đỏ; viêm khớp và viêm màng trong tim.
Tham khảo:
Xuất huyết dưới da nhỏ như đầu đinh ghim, tụ từng đám đỏ, sau đó tím bầm lại, điển hình ở những chỗ da mỏng, tai và mõm. Mắt có nhiều dử màu xám hay nâu-đen. Phân lúc đầu táp bón, rắn, khi nhiệt độ cơ thể hạ 38-39°C thì phân lỏng và có mùi tanh khắm đặc biệt. Nhiều trường hợp lợn nôn mửa
su dung hinh chieu: chieu dung, chieu bang, chieu canh.. da hoc roi ma
Tham khảo:
Các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi. Các thông tin thu thập sẽ được phân tích, đánh giá bởi các phần mềm quản lí chuyên nghiệp và đưa ra cảnh báo cho bác sĩ thú y, quản lí trang trại thông qua ứng dụng cải đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.
Nguyên nhân gây căn bệnh này được xác định là do điều kiện vệ sinh dinh dưỡng cho heo con không đảm bảo. Đó là do quá trình chăn sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ không đầy đủ, nhất là giai đoạn lợn mẹ mang thai bị thiếu chất dinh dưỡng, khoáng, nhất là sắt , cô ban, can xi, Vitamin B12…
Tham khảo:
B1: Thu tế bào soma (tế bào cho) từ mô tai lợn cần được nhân bản
B2: Thu và nuôi thành thục tế bào trứng từ buồng trứng lợn lò mổ
B3: Loại nhân tế bào trứng lợn sau nuôi thành thục
B4: Dung hợp tế bào cho với tế bào trứng đã loại nhân tạo thành phôi lợn nhân bản
B5: Phôi lợn nhân bản được cấy chuyển vào lợn nhân
B6: Lợn nhân bản được sinh ra có DNA giống với lợn cho tế bào soma