Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
2. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bà làm
Bài thơ " Tức cảnh pác pó " được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Vì thất ngôn là 7 chữ. Tứ tuyệt là 4 câu.
Nên thất ngôn tứ tuyệt là thơ 7 chữ 4 câu.
sống phải bt mik là mik , đừng bao giờ xem thấp bản thân , là chính mik
neessu mình sai thì sai cũng ko đc lặp lại ,phải bt sửa , sai một lần mik rút kinh nghiệm lần đó '
HAI ÂU CUỐI KO ĐÚG
HOK TỐT
1. Lão Hạc - Nam Cao
2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.
Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.
3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.
4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :
Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản :
Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.
- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng)
Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....
*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !
Vùng | Thanh điệu | Phụ âm đầu | Vần | Phụ âm cuối |
---|---|---|---|---|
Phương ngữ Bắc | 6 thanh | 20 - nhìn chung không phân biệt s/x, tr/ch, d/gi/r | không phân biệt ưu/iu, ươu/iêu | đầy đủ |
Vùng biên giới phía Bắc (vùng Đông Bắc, Hải Phòng, Quảng Ninh và Tây Bắc) | đầy đủ | |||
Vùng đồng bằng Bắc Bộ, trừ khu vực hạ lưu sông Hồng và ven biển (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên,) | đầy đủ | |||
Vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đầy đủ | ||
Phương ngữ Trung | 5 thanh | 23, phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể kết hợp được với nguyên âm ở cả ba hàng (cũ) | |
Vùng Thanh Hóa | lẫn lộn thanh hỏi/thanh ngã(một vài vùng) | đầy đủ | ||
Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh | không phân biệt thanh ngã/thanh nặng, âm trầm hơn | đầy đủ | ||
Vùng Quảng Bình, Quảng Trị | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | nh ->d (cũ) | đầy đủ | |
Vùng Thừa Thiên - Huế | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | x ->s | mất nhiều vần, vần biến đổi (oi -> oai, anh-> ăn/ân, ach -> ăt, on ->oong, ông->ôông, iên->iêng,...) | n -> ng, t -> c |
Phương ngữ Nam | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/ ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, biến đổi rất nhiều vần (â->ă, ô->ơ lẫn lộn, êch->ơt...) | n -> ng, t -> c âm /a/ và /ă/ biến động đa dạng |
Vùng Quảng Nam-Quảng Ngãi | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, /a/ và /e/ biến động, xu hướng /a/ thành /e/. | |
Vùng Bình Định-Bình Thuận | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | âm /a/ và /e/ biến động đa dạng | |
Nam Bộ | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đồng nhất -in, -it, -un, -ut với -inh, -ich, -ung, -uc |
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=6\\2x-4=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy ...
em chỉ làm đc thôi chứ cách gì em ko bít đâu