Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số gam sắt có trong quặn:
mFe=\(\dfrac{14.80}{100}=11,2\left(g\right)\)
=> nFe=m/M=11,2/56=0,2 (mol)
PT:
3Fe + 2O2 -t0-> Fe3O4
3...........2...............1 (mol)
0,2 -> 0,13 -> 0,07 (mol)
b) VO2=n.22,4=0,13.22,4=2,912(lít)
Theo mình nghĩ là vậy ,có j sai bạn nhắc mình nhé
(1) 2Cu + O2 -> 2CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
(3) H2O + SO3 -> H2SO4
(4) H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
a TÍNH CHẤT KHÍ NITƠ( N2):
Nitơ là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7. Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí. Nitơ chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. Nitơ tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như cácaxít amin, amôniắc, axít nitric và các xyanua.Nitơ là một phi kim, với độ âm điện là 3,04. Nó có 5 điện tử trên lớp ngoài cùng, vì thế thường thì nó có hóa trị ba trong phần lớn các hợp chất. Nitơ tinh khiết là một chất khí ở dạng phân tử không màu và chỉ tham gia phản ứng hóa học ở nhiệt độ phòng khi nó phản ứng với Liti. Nó hóa lỏng ở nhiệt độ 77 K (-196 °C) trong điều kiện áp suất khí quyển và đóng băng ở 63 KbCho 3 khí đi qua dung dịch Ca(OH)2
- Chất có tạo kết tủa là CO2
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
- Không hiện tượng là O2 và H2
Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua tàn đóm đỏ
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
- Khí cháy mạnh mẽ là O2.
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
* Khí oxi:
+ Tính chất vật lý:
- Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí , hóa lỏng ở −1830C. Oxi hóa lỏng có màu xanh nhạt
+ Tính chất hóa học:
- Tác dụng với phi kim:
VD: Lưu huỳnh, phôtpho, Cacbon,.....
VD: S+O2---to-->SO2
- Tác dụng với kim loại:
VD: Fe, Al, K, Ca,.... ( trừ Ag, Au )
VD: 2Ca+O2---to-->2CaO
- Tác dụng với hợp chất:
VD: C2H4,CH4,....
VD: CH4+2O2---to--> CO2+2H2O
* Khí cacbonic
+ Tính chất vật lý:
- Cacbonic là chất khí vị hơi chua, không màu ở điều kiện nhiệt độ tự nhiên. Khi làm lạnh đột ngột CO2 ở dạng rắn gọi là băng khô. Băng khô không nóng chảy thành CO2 mà thăng hoa luôn.
+ Tính chất hóa học:
- Tác dụng với nước:
VD: CO2+H2O→H2CO3
- Tác dụng với bazơ tan:
VD: CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tan:
VD: CO2+Na2O→Na2CO3
đkpư là gì vậy
điều kiện phản ứng.....