Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
1. Hệ hô hấp:
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí.
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác=> liên quan đến các hoạt động phức tạp của chim
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
4. Hệ bài tiết
- Chim bồ câu: có thận sau, ko có bóng đái => giảm trọng lượng khi bay
- Thỏ: đôi thận sau => phát triển nhất
Đáp án B
Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong não: não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn so với bò sát. Giác quan: mắt tinh, có mí thứ 3 rất mỏng vẫn nhìn được và vẫn bảo vệ được mắt khi bay; tai có ống tài ngoài nhưng chưa có vành tai.
Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?
- Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.
Các giác quan của chim bồ câu:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Đáp án D
Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì bóng đái bị tiêu giảm
Tên các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu là
Tiêu hóa,Tuần hoàn,Hô hấp,Bài tiến va Sinh duc
Các cơ quan thần kinh cua chim bồ câu là não phân hóa rõ ràng gồm có não trước,não sau va não giữa
Giác quan cua chim bồ câu là
-Mắt có ba mi-nhìn thấy vật ở xa
-Tai có ống tai ngoài và chưa có vành tai