K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

cách vẽ góc:

vẽ 2 tia có chung gốc là xong ngay

:)

26 tháng 1 2018

trong sgk lop sau do

Cách 1 : ta dùng thước đo độ kẻ 1 góc = 60o Đặt tên là : XOY

Rồi ta lấy 1 góc trong của XOY = 30o Tạo ra tia phân giác

Cách 2 : dùng đo độ kẻ XOY = 60o trước rồi 

Dùng Compa kẻ đường phân giác

12 tháng 3 2016

vẽ bằng compa

vẽ bằng thước kẻ

12 tháng 3 2016

Sử dụng thước đo độ  hoặc gấp giấy

Làm đc cho 3 !!!!!!!!!!

17 tháng 4 2016

Cách vẽ là : 

B1 : Vẽ BC = 5cm

B2 : Dùng và điều chỉnh com-pa 3 cm vẽ AB = 3 cm và com-pa 4 cm để vẽ CA = 4cm

B3 : AB và CA cắt nhau tai một điểm đó là : A

B4 : Nối vào đk hình tam giác ABC

17 tháng 4 2016

- Rất đơn giản, Bạn lấy cuốn tập 5 ô ly ra:)  1 ô = 1 cm:) Rồi thong thả mà vẽ

Cách vẽ 

Vẽ đoạn thẳng AB= 6 cm

Vẽ cung tròn A, bán kính 5 cm 

Vẽ cung tròn B,bán kính 5 cm 

Lấy một điểm giao cung trên gọi là điểm M 

Vẽ MA , MB ta có ABC 

2 tháng 4 2019

Vẽ hình hộ mình nhé! 

27 tháng 2 2016

trong sách giáo khoa nak bạn

27 tháng 2 2016

B1:Canh vạch trước tiên.
B2:Điều chỉnh vạch sao cho vạch nằm trong cạnh của thước.
B3:Từ từ cho 2 hoăc 1 cạnh trùng vào vạch thước.
B4:Để tâm thẳng lối với điểm (ví dụ xOy) thì trùng vào O. để vạch trùng vào cạnh của thước.
B5:Ra kết quả.

20 tháng 6 2018

góc bẹt là góc có số đo 180 độ , cách vẽ là chỉ cần ta vẽ 1 đường thằng là có góc bẹt ngay .

k nha !

20 tháng 6 2018

Thank bạn

10 tháng 4 2019

- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau

1. GÓC

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

  hình 4

Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy

2. GÓC BẸT 

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. VẼ GÓC

Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.

Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.

 Hình 5

4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC

Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).

Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.