Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trọng lực \(\overrightarrow{P}\), hướng xuống phương thẳng và có độ lớn \(P=10m=10\cdot8=80N\)
-Lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng hướng lên có độ lớn \(F_k=450N\)
-Lực đỡ vật \(\overrightarrow{Q}\) có phương vuông góc mặt phẳng nghiêng, hướng lên và có độ lớn \(Q=200N\)
a, - Lực hút trái đất tác dụng
- Lực kéo của lực kế tác dụng
- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất
a, Khối lượng vật B là:
P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg
Vậy:.................
- ơ bạn ơi, móc thêm vật B lực kế chỉ 70N thì 70N là trọng lượng của cả vật A và B chứ
\(m=400g=0,4kg\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=10.m=10.0,4=4N\)
Mà quả cầu đứng yên \(\Rightarrow\) chịu tác của hai lực cân bằng
- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Lực giữ sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Hai lực cùng cường độ và \(P=F_1=F_2=4N\)
- Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
Hai lực cân bằng có đặc điểm
- Về điểm đặt của lực: Có cùng điểm đặt (cùng tác dụng vào một vật).
- Về phương của lực: Có cùng phương.
- Về chiều của lực: ngược chiều nhau.
- Về cường độ: Có cường độ bằng nhau.