K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

1

Đem mẫu đến cơ quan chuyên môn xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất. Nếu thực sự nghiêm túc trong việc trồng cây hoặc muốn tăng độ axit trong đất vì lý do nào đó, bạn sẽ thấy rằng việc lấy mẫu đất đem đến cơ quan chuyên môn để xét nghiệm sẽ chính xác hơn là tự thực hiện tại nhà. Có thể bạn không nghĩ như vậy, nhưng sự chênh lệch giữa 5.5 và 6.5 trên thang đo độ pH là khá lớn!

  • Nếu đang ở Mỹ, bạn hãy liên hệ với phòng phát triển nông thôn gần nhất trong hạt. Họ sẽ giúp bạn làm các xét nghiệm đất cơ bản bao gồm cả việc đo độ pH miễn phí hoặc lấy phí rất nhỏ.
  • 2

    Thử dùng dụng cụ đo độ pH tại nhà. Nếu không muốn đem đất đi xét nghiệm chuyên môn, bạn có thể dễ dàng đo độ pH trong đất tại nhà, nhưng lưu ý rằng kết quả sẽ không chính xác bằng kết quả xét nghiệm chuyên môn. Có một số cách để thu được kết quả tương đối chính xác tại nhà như sau:

  • Dùng băng giấy thử độ pH. Phương pháp này sẽ chỉ cho biết đất có tính axit hay tính kiềm, nhưng đây cũng là một cách thú vị mà bạn có thể áp dụng với nhiều cây hoa, rau củ và thảo mộc khác nhau.
  • Dùng giấm và muối nở để thử độ pH. Phương pháp này là một cách thô sơ khác để thử xem đất có tính axit hay kiềm. Bạn sẽ lấy khoảng 1 cốc đất và chia vào hai vật đựng, sau đó cho thêm giấm vào một bên, bên kia cho thêm muối nở và nước. Quan sát xem bên nào sủi bọt. Nếu bên cho thêm giấm sủi bọt thì tức là đất có tính kiềm; nếu bên cho muối nở sủi bọt thì tức là đất có tính axit.
  • Mua bộ dụng cụ thử pH tại nhà. Bộ thử pH tại nhà sẽ cho bạn biết độ pH của đất bằng những con số. Con số này cho biết nhiều thông tin hơn là kết quả “có tính axit” hoặc “có tính kiềm” của các phương pháp trên.
  • 3

    Nhớ thử cả độ pH trong nước. Độ pH trong nước ngầm mà bạn có thể dùng để tưới cây thường trong khoảng 6.5 đến 8.5, nhưng thường có tính kiềm nhiều hơn nên không ăn mòn đường ống.[1] Nếu nước dùng để tưới cây ban đầu có tính kiềm và đất cũng vậy, bạn sẽ cần một chút tác động để tạo hiệu ứng axit mong muốn cho cây trồng.

  • Một cách để xử lý vấn đề này là dùng nước lọc tinh khiết. Nước tinh khiết có độ pH 7, gần như tuyệt đối trung tính. Sử dụng nước lọc tinh khiết là một cách hiệu quả, nhưng chẳng mấy chốc bạn sẽ thấy cách này rất tốn kém.
  • 4

    Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.

  • Ví dụ, nếu bạn đo được độ pH là 8.5 thì nghĩa là đất có độ kiềm nhẹ. Bạn cần phải bổ sung một ít vật liệu có tính axit vào đất để giảm bớt độ kiềm. Chỉ số 6.5 trên thang đo độ pH cho thấy đất có tính axit nhẹ. Nếu muốn tăng thêm độ axit, bạn cần cho thêm vật liệu có tính axit vào đất.
  • Nếu muốn biết thông tin chi tiết hơn, bạn có thể tính độ pH theo thang logarit, tức là mỗi độ có giá trị tăng lên gấp 10 lần. Như vậy, độ pH 8 sẽ có độ kiềm cao gấp 10 lần độ pH 7, độ pH 8.5 có độ kiềm cao gấp 15 lần, và cứ tương tự như vậy.
  • 4

    Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.

  • Ví dụ, nếu bạn đo được độ pH là 8.5 thì nghĩa là đất có độ kiềm nhẹ. Bạn cần phải bổ sung một ít vật liệu có tính axit vào đất để giảm bớt độ kiềm. Chỉ số 6.5 trên thang đo độ pH cho thấy đất có tính axit nhẹ. Nếu muốn tăng thêm độ axit, bạn cần cho thêm vật liệu có tính axit vào đất.
  • Nếu muốn biết thông tin chi tiết hơn, bạn có thể tính độ pH theo thang logarit, tức là mỗi độ có giá trị tăng lên gấp 10 lần. Như vậy, độ pH 8 sẽ có độ kiềm cao gấp 10 lần độ pH 7, độ pH 8.5 có độ kiềm cao gấp 15 lần, và cứ tương tự như vậy.
  • Xác định loại đất. Bước này khác với bước xác định độ pH trong đất, và là một bước rất quan trọng. Phương pháp làm tăng độ axit trong đất sẽ tùy thuộc vào loại đất cần xử lý.
  • Đất có độ thoát nước tốt và tương đối tơi xốp sẽ giúp cho việc tăng độ axit dễ dàng hơn nhiều. Với loại đất này, bạn có thể dùng số lượng lớn các hợp chất hữu cơ có tác dụng tăng độ axit khi chúng phân hủy.
  • Đất sét vón cục và bị nén chặt sẽ khiến quá trình tăng độ axit khó hơn nhiều. Việc bổ sung chất hữu cơ vào loại đất này sẽ chỉ làm tăng thêm độ kiềm chứ không giảm đi.
  • 2

    Bón vật liệu hữu cơ vào đất tơi xốp và thoát nước tốt. Bổ sung vật liệu hữu cơ là cách tốt nhất để tăng độ axit cho loại đất này. Các vật liệu hữu cơ sẽ tăng độ axit trong đất khi chúng phân hủy, tuy nhiên bạn cần phải sử dụng một lượng lớn để hạ độ pH trong đất.[3] Sau đây là một số vật liệu hữu cơ rất tốt màn bạn nên cân nhắc:

  • Rêu than bùn sphagnum
  • Lá sồi đã được ủ
  • Phân trộn và phân chuồng
  • 3

    Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất có độ nén chặt hoặc pha nhiều đất sét. Như đã nói ở trên, việc bổ sung vật liệu hữu cơ vào đất nén chặt có thể khiến tình trạng xấu đi vì đất sẽ giữ lại độ ẩm nhiều hơn khiến cho độ kiềm tăng thêm. Vì vậy, cách chắc chắn nhất để tăng độ axit cho loại đất có thành phần đất sét nặng là bón lưu huỳnh nguyên tố hoặc sắt sulfat vào đất.

  • Lưu huỳnh nguyên tố giúp tăng độ axit trong đất khi vi khuẩn biến hóa chất này thành axit sulfuric.[4] Bạn sẽ cần khoảng 1kg lưu huỳnh nguyên tố cho mỗi 10 m2 đất để giảm độ pH trong đất từ 7 xuống 4.5.[5]
  • Vì lưu huỳnh nguyên tố có tác dụng chậm, tốt nhất là bạn nên cho vào đất trước khi trồng cây khoảng 1 năm để có kết quả tốt nhất.[6]
  • Cho lưu huỳnh nguyên tố vào đất, đào sâu xuống khoảng 15 cm.
  • 4

    Bổ sung sắt sulfat vào đất nén chặt hoặc có nhiều đất sét. Sắt sulfat dựa vào phản ứng hóa học để tạo axit. Do đó, hóa chất này ít lệ thuộc vào điều kiện nhiệt độ hơn lưu huỳnh nguyên tố vốn dựa vào vi khuẩn để tạo ra phản ứng sinh học.[7]

  • Có thể bạn cần đến 5 kg sắt sulfat cho mỗi 10 m2 đất để giảm độ pH xuống một đơn vị.[8]
  • Nếu định bổ sung hơn 5 kg sắt sulfat cho mỗi 10 m2, bạn sẽ phải chia ra hai lần, mỗi lần bón cách nhau 1 hoặc 2 tháng để đất sẽ có thời gian để hấp thụ sắt sulfat.
  • Sắt sulfat tác dụng nhanh hơn nhiều so với lưu huỳnh nguyên tố. Hóa chất này có thể giảm độ pH đáng kể trong vòng 3-4 tuần thay vì nhiều tháng.[9] Điều này có nghĩa là sắt sulfat có thêm lợi thế là có thể dùng ngay trong mùa chuẩn bị trồng cây.
  • Cẩn thận khi sử dụng sắt sulfat. Hóa chất này có thể làm ố bẩn quần áo, vỉa hè và sân nhà. Tốt nhất là bạn nên tách quần áo dính sắt sulfat ra giặt riêng để tránh lây sang các món đồ khác.
  • 5

    Dùng phân bón có chứa amoniac. Trong nhiều trường hợp, bạn chỉ cần dùng phân bón có chứa amoniac. Nhiều loại phân bón chuyên dành cho cây ưa axit có chứa amoni sulfat hoặc u-rê bọc lưu huỳnh.

  • Canxi nitrat và kali nitrat không nên dùng như phân bón, ngay cả khi chúng không chứa amoniac. Các loại phân bón này thực ra sẽ làm tăng độ pH trong đất.[10]
  •  
  • 1

    Nếu đã lỡ trồng cây và hoa, bạn hãy dùng lưu huỳnh nguyên tố. Hóa chất này có tác dụng chậm nên bạn không sợ dùng sai liều lượng. Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất ẩm càng nhiều càng tốt, cố gắng đừng làm xáo trộn bộ rễ của cây. Tiếp tục theo dõi độ pH trong đất sau vài tháng.

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 11

    2

    Đừng làm theo cảm tính mà cho giấm vào đất. Giấm sẽ giảm độ pH trong đất, nhưng trong trường hợp này thì điều đó là không tốt. Sự thay đổi diễn ra quá đột ngột, biến mất cũng nhanh chóng và điều này sẽ giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất.[11] Hãy tránh xa giấm, trừ khi bạn chấp nhận nguy cơ gây chết cây.

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 12

    3

    Dùng bã hạt bông vải như một loại phân bón giúp tăng độ axit trong thời gian một năm. Như vậy, giả sử bạn đã xử lý đất bằng sắt sulfat và vừa trồng cây việt quất, bạn có thể duy trì độ pH thấp bằng cách bổ sung một lượng lớn phân bón tự nhiên như bã hạt bông vải. Bã hạt bông vải, một sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất bông vải, đặc biệt có lợi cho các loại cây ưa axit như cây đỗ quyên và hoa trà.[12]

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 13

    4

    Kiểm tra độ pH tối thiểu mỗi năm một lần. Bạn nên kiểm tra độ pH trong đất gần gốc cây, bổ sung các loại phân bón như nhôm sulfat (đặc biệt đối với hoa cẩm tú cầu) và tránh làm tổn thương rễ cây. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên dùng bộ thử độ pH bán trên thị trường hoặc gửi mẫu đất để nhờ xét nghiệm chuyên môn.
    • Các loại rau và cây cảnh phần lớn đều ưa môi trường axit nhẹ trong khoảng 6.5 và 6.8.
    • Cẩm tú cầu, đỗ quyên và việt quất ưa môi trường axit cao hơn – khoảng 5 -5.5.
  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 14

    5

    Tăng độ pH trong đất bằng vôi nếu cần thiết. Trong một số trường hợp, các nỗ lực của bạn để tăng độ axit trong đất tỏ ra hiệu quả quá mức khiến độ axit quá cao đối với các loại rau và cây trồng. Khi đó bạn sẽ cần tăng độ kiềm trong đất bằng cách bổ sung vôi. Vôi có ba loại cơ bản – đá vôi, vôi sống/vôi tôi, còn gọi là hydrated lime —và liều lượng sử dụng sẽ phụ thuộc vào loại đất cũng như loại vôi mà bạn chọn. Bạn có thể đọc hướng dẫn trên bao bì hoặc trao đổi với những người làm vườn để biết thêm thông tin.

  • Lời khuyên

  • Hoa lưu huỳnh là một loại bột lưu huỳnh mịn và tinh khiết. Bạn có thể tìm mua hóa chất này tại các trung tâm làm vườn hoặc đặt mua trên mạng.
  • Các loại muối sắt cũng hữu ích; đất có tính kiềm quá cao có thể "khóa chặt" sắt, khiến sắt không đến được với những cây có nhu cầu. Bạn cũng nên chờ kết quả của lần xử lý đầu tiên trước khi bổ sung thêm sắt.
12 tháng 10 2019

ai nhanh và đúng mình k luôn

12 tháng 10 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo

Câu 1: 

- Đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

- Đất sét giữ nước tốt nhất vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé và chứa nhiều mùn

Câu 2: 

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao

- Đất chua  là đất có độ pH < 6,5

  Đất trung tính là đất có độ pH = 6,6 -> 7,5

  Đất kiềm là đất có độ pH > 7,5

Câu 3: 

- Luân canh, xen canh có tác dụng cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hoại

  Tăng vụ có tác dụng góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

- Có 3 loại phân bón cho cây trồng: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

Câu 4: 

- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

 Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

- Nhứng biện pháp cải tạo đất:

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng cây xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

Câu 5: 

- Vai trò của rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch không khí

+ Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

+ Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

+  Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,...

+ Phục vụ du lịch, nghĩ dướng, giai trí

+ Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật rừng

- Những cách khai thác áp dụng: khai thác trằng, khai thác dần, khai thác chọn

Câu 6: Làm xói mòn đất,........

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?Câu 5:...
Đọc tiếp

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.

Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?

Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?

Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?

Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?

Câu 5: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 6: Thế nào là bón thúc, bón lót?

Câu 7: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón thông thường?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Câu 9: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại cây trồng?

Cao 10: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu là bao nhiêu?

Câu 11: Thời vụ gieo trồng lúa ở nước ta, vụ đông xuân là tháng mấy?

Câu 12: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Câu 13: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Tự luận

Câu 1: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 3: Làm đất nhằm mục đích gì?

Câu 4: Vôi có phải là phân bón không, vôi có tác dụng gì đối với đất trồng?

Câu 5: Phân bón là gì, tác dụng của phân bón trong trồng trọt?

Câu 6: Em hãy nêu quy trình bón phân lót?

Câu 7: Ở địa phương em thường bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

Câu 9: Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 10: khái niệm về côn trùng và bệnh cây?

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7.

 

2
9 tháng 12 2018

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU

11 tháng 10 2020

lấy 1 giọt nước ván ở ao

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Các chi tiết miêu tả nhân vật Mên: “giọng thằng Mên tỏ vẻ rất người lớn”, “Phải kéo vào bến chứ, không thì chết”, “Thằng Mên quấn cái dây buộc đò vào người nó và gò lưng kéo.”, “Thằng Mên nói và ngồi thụp xuống. Nó căng mắt nhìn sát mặt sông”,...

Mặc dù vẫn còn nhỏ tuổi nhưng Mên đã tỏ ra là một người sống có trách nhiệm, mạnh mẽ, quan tâm mọi thứ xung quanh và yêu thương động vật.

16 tháng 9 2016

Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,...), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng:

+ Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ.

+ Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,...) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng

28 tháng 9 2016

Đọc giọng chậm nhẹ nhành tùy từng bài, từng câu từng chữ đều mang chứa những ý nghĩa phê phán hoặc tốt đẹp gửi đến mọi người xung quanh