Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta sẽ biết thêm những điều mới mẻ và các phong tục tập quán của từng dân tộc,ta có thể biết tiếng của họ nữa
VD: Biết thêm tiếng của người H'Mông
Biết các món ăn của người Mường
Các trang phục đặc sắc của người Thái
Những lễ nghi đặc biệt của người Dao
Ta không nên chê bai và khinh miệt,miệt thị những người là dân tộc.Vì chúng ta sống trên đất nước Việt Nam thanh bình gồm hơn 54 dân tộc anh chị em dân tộc khác nhau. Chúng ta nên sống hòa hợp để tạo ra một xã hội và một đất nước hòa bình độc lập đi lên. Dù có màu da hay giọng nói tiếng nói khác nhau nhưng chúng ta có một điểm chung là đều là người con của đất Việt, máu đỏ da vàng cùng nhau đoàn kết hợp sức đi lên.
Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác.
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Học tốt đẹp của các dân tộc khác
Một vài ví dụ:
- Học hỏi một số mặt tốt đang phát triển của nước bạn. Điều này là đúng vì chúng ta cần học hỏi mặt tốt đang phát triển của nước khác để ứng dụng vào Việt Nam, đưa Việt Nam dần dần trở thành đất nước phát triển đó.
- Thấy bạn quay cóp được điểm cao, chúng ta học tập theo bạn để được điểm cao hơn. Việc làm này hoàn toàn sai. Khi làm bài kiểm tra cần trung thực, 5 điểm tự làm còn hơn 10 điểm nhìn bài. Việc làm quay cóp đó chúng ta không nên học tập.
Liện hệ bản thân:
- Học hỏi về mê tín dị đoan của nước khác. Để khắc phục, em em bỏ những suy nghĩ tốt về phong tục mê tín đó, cần phê phán chứ không nên học tập.
Học sinh tự nêu một vài việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai.
Từ đó liên hệ bản thân có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.
Đất nước Việt Nam chúng ta học hỏi các dân tộc khác rất nhiều, có những mặt tốt học tập được nhưng hầu hết đều ham học hỏi đến nỗi không biết chắt lọc những gì tốt và nhựng gì xấu và đưa vào môi trường của Việt Nam. Ngày xưa, các ông bà bố mẹ chúng ta chỉ học có 6 hay 7 môn nhưng bây giờ các bạn thử tính xem? Các môn học không tính được trên đầu ngón tay vì có quá nhiều môn học. Tôi lấy ví dụ chứng minh: Ngày hôm nay, nước ta sang nước Nga thấy nước Nga phát triển, có học môn Âm nhạc... Ta áp dụng cho đất nước của ta học môn Âm nhạc, mai sang Pháp có môn Họa... về cho học sinh VN học lun môn nhạc... Ví dụ điển hình hơn nữa là chúng ta là 1 nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo nhưng chúng ta vẫn phải dùng gạo của các nước khác.
Biện pháp khắc phục: Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Học tốt đẹp của các dân tộc khác
TK:
A)Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
B)
Chúng ta cần phải tích cực học tập , tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới , tiếp thu một cách chọn lọc , phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh và truyền thống dân tộc của ta.
nên:
+ tìm hiểu khoa học và kiến thức
+tìm cách làm của họ như nông nghiệp , công nghiệp
ko nên:
+ ăn mặc hở han
+ bắt chước kiểu phương tây
+bắt chước kiểu ăn mặc của ngôi sao điện ảnh phương tây
Tham khảo!
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
- Chúng ta nên học tập các dân tộc khác:
Những thành tựu về khoa học kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực
Học tập trình độ quản lí
Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật
- Ví dụ:
Sản xuất máy móc hiện đạiKo nên học tập theo là
Điện tử viễn thông
Công nghệ cao
Lĩnh vực giao thông: đường, cầu cống, hầm…
Quy hoạch đô thị, kiến trúc hiện đại.
Ko nên học tập theo:
-Những hoạt động mệ tín dị đoan,
- Những hoạt buôn bán hàng thước lậu, thuốc cấm
-Những phong tục, tập quán lạ hậu: cúng bái, ma chay, phong tục chém trâu vào ngày tết
+ Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác.
+ Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.
Chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao?
Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ?
a) Chúng ta nên học hỏi:
+ Thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Văn học nghệ thuật.
b) Ví dụ:
+ Máy móc hiện đại.
+ Các loại vũ khí.
+ Đầu tư viễn thông.
+ Máy vi tính.
+ Tủ lạnh, ti vi.
+ Đường xá, cầu cống, nhà cửa.
+ Kiến trúc, âm nhạc.
v.v..
- Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc.
Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh.
- Nên học tập các dân tộc khác như thế nào?
a) Những cái nên học:
+ Trình độ khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Tiến bộ văn minh, nhân đạo
+ Du lịch.
b) Những cái không nên:
+ Văn hoá đòi truỵ, độc hại.
+ Phá hoại truyền thống của dân tộc.
+ Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
+ Chạy theo mốt...
=> Học hỏi tinh hoa văn hoá của nhân loại là cần thiết góp phần nâng cao giá trị văn hoá của dân tộc mình. Việc tiếp thu cần phải giữ bản sắc của dân tộc mình.
Chúng ta làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
- Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
- Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam.
+ Chúng ta cần tôn trọng độc lập chủ quyền và các giá trị văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới; có quan hệ hữu nghị không kì thị, phân biệt, coi thường bất cứ dân tộc nào.
+ Chúng ta cần khiêm tốn học hỏi có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác để bổ sung kinh nghiệm, làm giàu nền văn hóa dân tộc, lấy kinh nghiệm các nước khác làm bài học quý giá trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Bên cạnh việc học hỏi, các dân tộc chúng ta phải bảo vệ và thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
Bởi vì:
– Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa riêng mà chúng ta không có.
.
– Những giá trị văn hóa của các dân tộc khác góp phần giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
– Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hóa của dân tộc.
- Học hỏi những công nghệ máy móc phát triển của nước bạn.
- Học hỏi nên văn hóa văn minh của nước bạn
- Học hỏi nét đẹp văn hóa của nước bạn.
- Học hỏi những phong tục mê tín dị đoan của nước khác.
Việc học hỏi không nên là việc học hỏi cuối cùng. Vì mê tín dị đoan làm cho cuộc sống mê tín, không tốt và không nên học hỏi.
Thankyou ban