K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2015

 

Ý nghĩa số 21193( truyện cười)

Trong một tiết học cô giáo hỏi học sinh...
- Các em thích con số nào nhất?
Có nhiều học sinh trả lời với nhiều con số khác nhau.
Riêng tèo là người trả lời sau cùng.
Thưa cô : Em thích nhất là con số 21193.
Cô giáo: Tai sao em lại thích con số đó.
Tèo: Thưa cô, con số đó rất có ý nghĩa ạ.
Cô giáo: Ý nghĩa gì, em hãy giải thích cho các bạn cùng nghe..
Tèo: Thưa cô 21193 có nghĩa là: "Nếu 2 người cùng làm chung 1 việc trong 1 giờ thì sau 9 tháng sẽ có người thứ 3 ạ...
Cô giáo: !!!!!

10 tháng 10 2016

Giải:

Ta có dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0

+) Xét số 813 có chữ số tận cùng là 3 nên suy ra số 813 chia 2 và 5 dư 3

+) Xét số 264 có chữ số tận cùng là 4 nên suy ra số 264 chia 2 và 5 dư 4

+) Xét số 736 có chữ số tận cùng là 6 nên suy ra số 726 chia 2 và 5 dư 6

+) Xét số 6547 có chữ số tận cùng là 7 nên suy ra 6547 chia 2 và 5 dư 7

10 tháng 10 2016

Nguyễn Huy Tú

Silver bullet

Nguyễn Huy Thắng

Võ Đông Anh Tuấn

Lê Nguyên Hạo

Help me !!!!!!! Mk chỉ cần giải thích thui ko cần bít kết quả ! Nhanh nha !hihi

5 tháng 10 2015

2100 .7.11 + 381 .13.14 > 7 và 2100 .7.11 chia hết cho7, 381 .13.14 chia hết cho 7 nên 2100 .7.11 + 381 .13.14 chia hết cho 7 . Vậy 2100 .7.11 + 381 .13.14 là hợp số

17 tháng 11 2018

Mik gửi lời kết bạn rồi đó !

Kết bạn với mình đi !

17 tháng 11 2018

mình đồng ý rồi bạn nhé , bây giờ bạn  vào mục câu hỏi của bạn bè để giúp mik giải bài

30 tháng 12 2015

 Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp , tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Chính vì vậy, tục ngữ Việt Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải thích, làm rõ vấn đề đó.

30 tháng 12 2015

Học tập là 1 quá trình tích lũy từ nhiều nguồn kiến thức: từ bạn bè, từ thầy cô, từ gia đình, từ xã hội.

- Học thầy là 1 việc làm cần thiết, thầy là người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vững để truyền đtạ cho chúng ta, học từ thầy những kiến thức bổ ích cho mình.
- Học bạn: học ko chỉ chăm chăm vào sách vửo, mà cần phải đi ra bên ngoài, nhìn thế giứoi xung quanh để tìm cho mình những kiến thức cần thiết. Bạn bè cũng là nguồn kiến thức bổ ích ấy, học từ bạn cách nghe giảng, học từ bạn cách học chăm chỉ, học từ bạn những kiến thức mà trên lớp chưa được nghe thầy giảng, ...

"Học thầy ko tày học bạn" : nó ko hề có ý phủ nhận sự học tập từ thầy giáo mà chính là 1 lời khuyên hết sức đầy đủ và đúng đắn: Học ko chỉ học từ những kiến thức sách vở, từ nhưũng bài giảng, chừng đó chưa đủ mà cần phải học thêm từ bạn bè, chính bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà ta khó nói với thầy cô, và bạn bè cũng là nguồn động lực giúp ta có thể vươn lên trong học tập.

- Và liên hệ với bản thân để thấy rõ ý nghĩa của câu tục ngữ.

12 tháng 10 2018

bậy khiếp hề mk tưởng là thật bật lên may mà không coi nha thứ bảy ta nói với cô đó#tôn trọng chút đừng tự ái3

12 tháng 10 2018

đùa thhooi

20 tháng 1 2016

đây là ở trên online math bạn hỏi tiếng việt thì lên chỗ khác mà hỏi

15 tháng 7 2018

B1: Chọc thủng một quả bóng bàn

B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó

B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng

Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

15 tháng 7 2018

Ta lấy một quả bóng bàn bẹp rồi đục 1 lỗ nhỏ sau đó nhúng quả bóng vào nước nóng nó sẽ không phồng lên vì không khí trong bóng sẽ bay ra ngoài  ko làm bóng phồng lên được 

⇒ Đáp án

Các điểm nằm giữa hai điểm còn lại là:

- Điểm X nằm giữa hai điểm AM

- Điểm M nằm giữa hai điểm XB

27 tháng 3 2022

Các điểm nằm giữa hai điểm còn lại là : 

- Điểm x nằm giữa hai điểm a và m.

- Điểm m nằm giữa hai điểm b