K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

Do đó \(a< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}=1+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(=1+1-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 2\) . Suy ra \(1< a< 2\)

Vậy \(a\) khôg phải số tự nhiên

 

Ta có: `1 < 1 + 1/2^2 + ... + 1/n^2`

`1/(2.2) < 1/(1.2)`

`1/(3.3) < 1/(2.3)`

`...`

`1/(n^2) < 1/(n-1(n))`

`=> 1/2^2 + ... + 1/n^2 < 1/(1.2) + ... + 1/(n-1(n)) = 1/1 - 1/n < 1`.

`=> a < 1 + 1 = 2`.

`=> 1 < a < 2`.

`=>` Đây không là số tự nhiên.

6 tháng 3 2017

10^n+1.10^n.6=7.10^n

9 tháng 3 2017

7.10^n

15 tháng 2 2016

vì đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua góc tọa độ nên 3 điểm 0;m;n là 1 đường thẳng

8 tháng 3 2017

câu 5 :vì đồ thị của hàm số y =ax (a khác 0) là 1 đường thẵng đi qua góc toạ độ nên 3 điểm o,m,m là 1 đường thẳng ,k nha

8 tháng 3 2017

còn các câu 1;2;3;4 ai làm đc tớ sẽ*** 

23 tháng 5 2020

\(a, 10^{n+1} -6.10 ^n\)

= \(10^n (10-6)=4.10^n\)

\(B/ 2^{n+3} + 2^{n+2} - 2^{n+1} +2^n\)

= \(2^n (2^3+2^2-2+1)\)

= \(2^n (8+4-2+1)\)

\(= 11.2^n\)

\(C/ 90.10^k - 10^{k +2} + 10^{k +1} \)

\(= 10^k(90-2+1)\)

= \(89.10^k\)

\(D/ 2,5 . 5^{n-3} . 10+5^n -6 .5^{n-1}\)

\(= 5.5.5^{n-3} +5^n-6.5^{n-1}\)

= \(5^2 .5^{n-3}+5^n-6.5^{n-1} \)

= \(5^{n-3+2}+5^n -6.5^{n-1}\)

\(= 5^{n-1}(1+5-6)\)

= \(5^{n-1}.0\)

= 0

24 tháng 5 2020

cảm ơn ạ

27 tháng 1 2023

Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.

Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).

Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)

Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)

Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.

27 tháng 1 2023

eeeeeeeeeeeeeeeeee