Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn Lang
Từ thế kỷ 7 TCN, tại khu vực ngày nay là miền Bắc Việt Nam đã hình thành vương quốc Văn Lang của tộc người Lạc Việt, và kế tiếp là vương quốc Âu Lạc vào giữa thế kỷ 1 TCN dựa vào sự kết hợp giữa tộc người Lạc Việt và tộc người Âu Việt, đây là hai nhà nước về nông nghiệp. Văn Lang được xem là nhà nước đầu tiên của Việt Nam ngày nay.
Phù Nam
Vương quốc này nằm hạ lưu sông Mekong, trải dài trên vùng đất ngày nay là miền Nam Việt Nam, Campuchia và miền Nam Thái Lan. Đây là quốc gia của tộc người Nam Đảo hình thành từ thế kỷ 1, chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ, là một nhà nước mạnh về thương mại và hàng hải. Tới thế kỷ 7 Phù Nam suy yếu và bị nước Chân Lạp thôn tính.
Chân Lạp
Người Khmer đã xây dựng nên nhà nước Chân Lạp vào khoảng thế kỷ 5 tại khu vực ngày nay là miền Nam nước Lào, ban đầu là một tiểu quốc chư hầu của Phù Nam, tới thế kỷ 7 họ đã phát triển hùng mạnh lên và đánh bại và thôn tính Phù Nam. Cũng như Văn Lang của người Việt, Chân Lạp được xem là nhà nước đầu tiên của người Khmer
Lâm Ấp
Năm 192, tại khu vực ngày nay là miền Trung Việt Nam, người Chăm đã thành lập nên nhà nước đầu tiên của họ mà sử sách Trung Hoa gọi là Lâm Ấp (Linyi), tiếp nối là vương quốc Champa chịu nhiều ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 17, sau các cuộc Nam tiến của người Việt ở phía bắc họ đã hoàn toàn bị sáp nhập vào lãnh thổ của người Việt.
Dvaravati
Thế kỷ 6, người Môn ở dọc lưu vực sông Menam miền nam Thái Lan ngày nay đã xây dựng nên nhà nước Dvaravati. Dvaravati được xem là một nước chư hầu của đế quốc Phù Nam
Đề |
Lối sống giản dị của Bac Hồ - có tính chất giải thích, ca ngợi |
Tiếng Việt giàu đẹp - có tính chất giải thích, ca ngợi |
Thất bại là mẹ thành công - có tính chất khuyên nhủ, phân tích |
Chớ nên tự phụ - có tính chất khuyên nhủ, phân tích |
Không thầy đố mày làm nên và học Thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? - có tính chất suy nghĩ, bàn luận |
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng - có tính chất suy nghĩ, bàn luận |
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau, nên chẳng ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề |
Phẳng chăng Thật thà là cha dại ? - có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề |
cứ cho thứ tự cột A là 1,2,3.. nha! còn thứ tự cột B là a),b)c)..nhé
ta đc:
1,2 -a
3,4,5-b
8,5-c
7,8-d mik trình bày theo kiểu toán học cho dễ hihi
ok nha pn, ko biết có đúng ko, đây chỉ là bài soạn thôi nhưng mik mún giúp pn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây >< Ăn cháo đá bát
Đói cho sạch ,rách cho thơm >< Chết trong còn hơn sống đục
Người sống hơn đống vàng >< Của trọng hơn người
Uống nước nhớ nguồn >< Được chim bẻ ná, đước cá quên nơm.
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất:
- Thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất
- Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu dựa vào quan sát, vì vậy có thể ko đúng hoàn toàn.
Tục ngữ về con người và xã hội:
-thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người: Đạo lí và lẽ sống nhân văn, tục ngữ còn là những bài học, lời khuyên về cách ứng xử của con người trong xã hội.
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất:
- Thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất
- Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu dựa vào quan sát, vì vậy có thể ko đúng hoàn toàn.
Tục ngữ về con người và xã hội:
-thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người: Đạo lí và lẽ sống nhân văn, tục ngữ còn là những bài học, lời khuyên về cách ứng xử của con người trong xã hội.
Gọi 2 só lần lượt là a, b
TA có: a.b=8/15(1);(a+4)b=56/18(2)
Từ (2)=>ab+4b=56/18 kết hợp (1)=>8/15+4b=56/18=>4b=116/45=>b=29/45 thay vào (1)ta được:
a.29/45=8/15=>a=24/29
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều có một mục đích sống. Để chạm tới cái đích đó thực sự không phải là điều dễ dàng gì. Chúng ta phải trải qua rất nhiều chông gai, khó khăn, thử thách và những lần vấp ngã. Nhưng quan trọng là chúng ta biết đứng lên từ những lần thất bại đó. Bởi vậy chúng ta mới thấy rằng câu tục ngữ sau thật ý nghĩa “Thất bại là mẹ thành công”
Thất bại và thành công là hai cái đối lập nhau. Những kẻ thất bại sẽ không thành công và ngược lại. Tuy nhiên câu tục ngữ dường như có ý nghĩa khác. Thất bại là mẹ thành công? Liệu rằng có như thế được không?
Đúng vậy, chúng ta luôn ấp ủ những ước mơ và không ngừng cố gắng phấn đấu để đạt được nó. Tuy nhiên con đường để chạm đến thành công không như bạn nghĩ. Trên chặng đường đó đầy rẫy những khó khăn, thử thách, chông gai và cả những cạm bẫy nữa. Đó là những trở ngại mà buộc mỗi người cần vượt qua. Chúng ta có thể thất bại, ngã gục, mất hết ý chí nhưng đó chưa phải là kết quả cuối cùng. Nếu như chúng ta biết cách đứng dậy, biết cách vượt qua, biết cách rút kinh nghiệm cho mình thì chắc chắn thành công sẽ không ở đâu xa.
Những người biết đứng dậy, biết vươn lên trong cuộc sống và khắc phục những trở ngại thì họ sẽ trân trọng hơn cuộc sống này. CHính thất bại mà họ phải trải qua chính là bài học kinh nghiệm quý báu giúp cho bạn có thể không sa vào vết xe đổ, không để bản thân mình bị cám dỗ và vấp ngã. Thất bại sẽ dẫn đến tình trạng buông xuôi, bỏ bê, phó mặc cho số phận. Điều này thật đáng trách?
Thực tế chứng minh rằng nhưng người biết đứng dậy sau vấp ngã là những người có nghị lực và bản lĩnh hơn. Họ sẽ không ngần ngại đánh đổi, không ngần ngại vất vả, khó khăn, vẫn hướng về mục tiêu phía trước để phấn đấu.
Khi thất bại thì đừng nên nản lòng, vì chính nó sẽ cứu vớt cuộc đời bạn về sau. Khi chúng ta biết chấp nhận thất bại có nghĩa chúng ta đã nhận ra những sai lầm mình mắc phải, chắc chắn lần sau chúng ta sẽ không vướng phải những sai lầm đó nữa.
Rất nhiều bạn học sinh sau khi không đậu đại học năm thứ nhất đã nhanh chóng buông bỏ, chán nản, không muốn tiếp tục cố gắng nữa. Nhưng bên cạnh đó có rất nhiều người dù 1 năm, 2 năm không đậu đại học nhưng họ vẫn tiếp tục cố gắng, rèn luyện từng ngày để đạt được kết quả mà mình mong đợi.
Còn ban, bạn có phải là người dễ dàng bỏ cuộc hay không? Đừng ngần ngại thất bại, vì tuổi trẻ mà, chúng ta có thất bại thì mới trưởng thành, chín chắn được. Những vấp ngã bạn trải qua sẽ là hành trang theo bạn đến mãi sau này.
Như vậy câu tục ngữ khuyên răn mỗi người chúng ta đừng vì thất bại trường mắt mà bỏ cuộc, hãy kiên trì và theo đuổi thành công đến cùng.
Hãy rèn luyện bản thân mình từng ngày, hãy đừng ngại ngần xông pha, dù thất bại cũng ngẩng cao đầu để bắt đầu giấc mơ.
Ngạn ngữ phương Tây có câu: "Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng" hàm ý rằng chỉ có sự chăm chỉ, lòng kiên trì mới giúp con người vươn tới thành công. Tục ngữ Việt Nam cũng có câu nhắc đến nguồn gốc của thành công nhưng thấm thía và sâu sắc hơn:
"Thất bại là mẹ thành công"
Thành công là gì? Đó là mục tiêu chúng ta đạt được mà trước đó đã đặt ra trong cuộc sống của mình. Bạn mong muốn năm nay bạn sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi, cuối năm bạn đã được điều đó. Vậy là bạn thành công rồi đấy! Ngược lại, thất bại là khi chúng ta không đạt được mục đích đã đề ra.
Thành công và thất bại, chúng đối lập nhau sâu sắc, tưởng chừng giữa chúng không có mối quan hệ nào. Nhưng kinh nghiệm của dân gian ta đã chỉ ra rằng: Thất bại là mẹ thành công. Nghĩa là giữa hai yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết. Nói theo cách khác: thất bại là nhân tố tạo ra thành công.
Thật vậy! Trong thực tế, để có được thành công, ai cũng từng trải qua thất bại, không ai giành được thành công lớn ngay từ đầu. Để có được điểm mười tuyệt đối, chắc hẳn bạn đã làm sai dạng đó một vài lần. Trước khi cho ra đời những con tiện đẹp mắt, người thợ tiện cũng đã nhiều lần bị trầy xước ở bàn tay và tạo ra những con tiện có hình thù méo mó, sai kích thước. Những bậc vĩ nhân cũng vậy. A. Nô-ben từng làm nổ phòng thí nghiệm vài lần trước khi chế tạo ra được loại thuốc nổ hoàn hảo của mình. Lu-I Patx-tơ cũng đã vài lần thất bại trước khi tìm ra loại vắc xin phòng bệnh dại. Hay như A. Anh-xtanh, bộ óc vĩ đại nhất của thế kỉ XX, thở nhỏ ông lại bị coi là chậm phát triển do thành tích học tập quá... "bê bết!"... Nhưng với tất cả mọi người, dù là người thường hay bậc vĩ nhân, điều quan trọng là sau những thất bại, chúng ta nhìn thẳng vào đó để tìm nguyên nhân và rút ra những bài học quý giá. Những kinh nghiệm ấy vô cùng quý báu, nó là tri thức cho những lần thực hành sau giúp ta thực hành thành công.
Không chỉ vậy, thất bại còn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tòi, học hỏi. Những người thực sự khao khát học hỏi, khám phá thế giới thường có lòng tự trọng rất cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng của họ bị tổn thương. Chính điều đó thú đẩy họ tìm tòi, học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được công việc của mình. Bà Tống Khánh Linh sau khi sang Mĩ du học, trong kì thi vấn đáp đầu tiên bà bị những người bạn ngoại quốc mỉa mai: "Trung Quốc là một bãi rá, một bãi rác lớn". Kì thi đó bà thất bại. Nhưng Tống Khánh Linh đã không ngừng học tập và ở kì thi sau và đỗ với số điểm rất cao. Tương tự như vậy, trong thực tế, có những học sinh học kém vì lòng tự trọng, quyết không thua kém bạn bè đã cần cù học hỏi và trở thành những học sinh giỏi, vượt xa nhiều bạn cùng lớp.
Con đường học tập là con đường nhiều chông gai vất vả, rất khó tránh khỏi những thất bại: không giải được bài toán, không viết được bài văn, không được điểm cao trong bài kiểm tra, không đạt danh hiệu học sinh giỏi... Nhưng khi thấu hiểu tư tưởng câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công" chúng em sẽ nổ lực để vượt qua những thất bại tạm thời để nổ lực hơn vì những thành công lớn ở phía trước.