K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Thuật toán giải phương trình ax + b = 0

- Bằng liệt kê tuần tự

Bước 1: Nhập hai số thực a, b

Bước 2. Nếu a = 0

Bước 2.1. Nếu b ≠0 thì thông báo phương trình vô định, rồi kết thúc;

Bước 2.2. Nếu b = 0 thì gán x

Bước 3:  x

Bước 4. Đưa ra nghiệm x, rồi kết thúc.

6 tháng 8 2023

- Sơ đồ khối:

loading...

Đề xuất các test tiêu chuẩn

Để xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, ta sử dụng ba bộ test như sau:

i) a = 0, b = 1 (kiểm tra trường hợp phương trình vô định);

ii) a = 0,b = 0 (kiểm tra trường hợp nghiệm x=0);

iii) a = 3, b = 6 (kiểm tra trường hợp nghiêm , y = -b/a).

14 tháng 10 2023

a) HS tự tạo chương trình như hình 1.

b) Chương trình tính tiền vé xem phim trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 1

loading...

c) Chương trình tính tiền vé xem phim theo Bảng 4

loading...

13 tháng 9 2023

Trong chương trình này, ta sử dụng các biến quangduong và thoigian để lưu trữ giá trị quãng đường và thời gian. Bằng cách sử dụng khối ask and wait và set, người dùng sẽ được hỏi để nhập giá trị quãng đường và thời gian. Sau đó, chương trình sử dụng khối set và toán tử / để tính toán giá trị vận tốc và lưu vào biến speed. Cuối cùng, chương trình sử dụng khối say để hiển thị giá trị vận tốc lên màn hình.

Để chạy chương trình, ta có thể nhấn vào biểu tượng mũi tên xanh để bắt đầu chương trình. Sau đó, nhập giá trị của quãng đường và thời gian theo yêu cầu của chương trình và chờ đợi cho kết quả. Khi chương trình tính toán xong, giá trị vận tốc sẽ được hiển thị lên màn hình.

14 tháng 10 2023

1 - b

2 - a

`1 - b`

`2 - c`

`3-a`

14 tháng 10 2023

1 - c

2 - a

3 - b.

20 tháng 5 2019

B1: Vẽ đoạn thẳng AB bằng công cụ đoạn thẳng

B2: Chọn công cụ Học vẽ hình với GeoGebra

B3: Nháy A rồi nháy B

B4: Nháy B rồi nháy A

B5: Chọn công cụ Học vẽ hình với GeoGebra

B6: Nháy chọn hai đường tròn

B7: Đặt lại tên

B8: Ẩn các đường tròn, ẩn một giao điểm và nối các điểm lại.

----------------------------------------------------------------------------------------------

Học vẽ hình với GeoGebra

Học vẽ hình với GeoGebra

Học vẽ hình với GeoGebra

Học vẽ hình với GeoGebra

Học vẽ hình với GeoGebra

Học vẽ hình với GeoGebra

5 tháng 10 2016

Các kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo :

a) a, h : integer

S : real

Giải thích lý do S không thể là integer : a , h có thể là số nguyên, S=a*h/2 ; a * h chưa chắc là 1 số chẵn nên chia 2 có thể ra số thập phân.

b) c, d : integer ( phần nguyên và phần dư đều là số nguyên )

10 tháng 10 2016

Các kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo :

a) a, h : integer

S : real

Giải thích lý do S không thể là integer : a , h có thể là số nguyên, S=a*h/2 ; a * h chưa chắc là 1 số chẵn nên chia 2 có thể ra số thập phân.

b) c, d : integer ( phần nguyên và phần dư đều là số nguyên )

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

12 tháng 5 2018
    • Đường tròn nội tiếp tam giác là là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
    • Các bước vẽ đường tròn nội tiếp tam giác:
      • Vẽ tam giác ABC
        • Gợi ý bài tập SGK Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
      • Vẽ O là giao điểm 2 đường phân giác
        • Gợi ý bài tập SGK Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
      • vẽ OM⊥AB→OMOM⊥AB→OM là bán kính
        • Gợi ý bài tập SGK Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
      • Vẽ đường tròn tâm O qua M
      • Gợi ý bài tập SGK Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra