Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>-4x>5
hay x<-5/4
Vậy: các số nguyên là nghiệm là -2;-3
b: 2x+100<90
=>2x<-10
hay x<-5
vậy: Các số nguyên là nghiệm là -6 và -7
a) 5 > x
=> x = -5
x = 1
x = 2
b) -4 < x
=> x = 4
x = 5
x = 3
a: Vì 2,99<3 nên 2,99 là nghiệm của bất phương trình 3>x
2,991; 2,992; 2,993
b: Vì 4,01>4 nên 4,01 là nghiệm của bất phương trình 4<x
4,004; 4,005; 4,006
a: Vì 2,99<3 nên 2,99 là nghiệm của bất phương trình 3>x
2,991; 2,992; 2,993
b: Vì 4,01>4 nên 4,01 là nghiệm của bất phương trình 4<x
4,004; 4,005; 4,006
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
Ta có: x = -7 và x = -8 là nghiệm của bất phương trình vì:
2.(-7) + 100 = -14 + 100 = 86 < 90
2.(-8) + 100 = -16 + 100 = 84 < 90
(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.
a: |x-2|<=3
=>x-2>=-3 và x-2<=3
=>-1<=x<=5
mà x thuộc A
nên \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
b: |x-3|>5
=>x-3<-5 hoặc x-3>5
=>x>8 hoặc x<-2
mà x thuộc A
nên \(x\in\left\{-10;-9;...;-3;9;10\right\}\)
a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 - 6
<=> x < -1
Thay x = -2; -2 < -1 (khẳng định đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình
b) (-0,001)x > 0,003. <=> x < -3
Thay x = -2; -2 < -3 (khẳng định sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.
Ta có: x = -4 và x = -3 là nghiệm của bất phương trình vì:
-4.(-4) + 5 = 16 + 5 = 21 > 10
-4.(-3) + 5 = 12 + 5 = 17 > 10