Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
ở400C 70g KNO3tác dụng với 100g nước tạo thành 170gdung dịch KNO3bão hòa
vậy ở 400C x(g)KNO3 tạo ra 340g
dd KNO3 bão hòa
=> x=340*70/170=140(g)
Vậy có 140g KNO3 trong 340g dung dịch
Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch là:
mKNO3= SKNO3×mdm÷100
mKNO3=70×340÷100=238(g)
Cô gợi ý cho e các công thức để tự hoàn thành bảng này nhé:
- mdd = mct + mH2O
- Vdd = cùng giá trị đại số với mH2O (ví dụ 200g nước thì có thể tích là 200ml và ngược lại)
- Ddd = \(\dfrac{m_{dd}}{V_{dd}}\)
- C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)
- CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}\) (lưu ý: cần đổi thể tích Vdd sang đơn vị lít, biết rằng 1 lít = 1000 ml)
Ví dụ về cột NaCl
mct =30 g
mH2O =170g
mdd = mct + mH2O = 200g
Vdd = 170ml
Ddd = mdd/Vdd = 200/170 = 1,176 g/ml
C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{30}{200}.100=15\%\)
CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}=\dfrac{30}{58,5.0,2}=2,564M\) (đổi 200ml =0,2 lít)
A2SO4+BaCl2->BaSO4+2ACl
nA2SO4=nBaSO4
Ta có:\(\frac{mA2SO4}{mBaSO4}=\frac{MA2SO4.nA2SO4}{MBaSO4.nBaSO4}\)=\(\frac{\left(2MA+96\right)}{233}\)=\(\frac{18.46}{30.29}\)
->MA=23(g/mol)
-> A là kim loại Na
mình không hiểu phần ta có cho lắm bạn gải thích cho mk được không
theo đlbtkl, có
mBaCl2 +mNa2SO4=mBaSO4+mNacl
=> mNacl=mBaCl2+mNa2SO4-mBaSO4=20.8+14.2-23.3=11.7 gam
Cô sẽ làm cho e 1 ví dụ nhé
Luôn lấy khối lượng dung dịch là 100g.
Dung dịch | Khối lượng chất tan | Khối lượng dung dịch | Khối lượng dung môi | Nồng độ phần trăm | cách tính nồng độ phần trăm |
Nước muối sinh lí 0,9% |
0,9%*100 =0,9 |
100 |
100-0,9 =99,1 |
0,9% | C%=\(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\) |
Giấm ăn (dung dịch axit axetic 5%) |
5%*100 =5 |
100 |
100-5 = |
5% | ... |
Fomon (dung dịch fomanđehit 37%) | .... | ..... | ..... | ..... |
Bài 1
Bước 1:
\(M_{H_{2_{ }}SO_4}\)\(=2+32+64=98\) (g/mol)
Bước 2:
nH: nS: nO=\(2:1:4\)
Bước 3:
\(\%m_H=\dfrac{2.100\%}{98}=2,1\%\)
\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{98}=32,6\%\)
\(\%m_O=\dfrac{64.100\%}{98}=65,3\%\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
Để tính tương tự dung dịch 2, 3 ta được kết quả trong bảng trên.