:

Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.  
Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân địch.  
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ.  

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 6
1
31 tháng 8 2019

(3 điểm)

Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.  
Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của quân địch. X
Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ.  

 

1.Giải nghĩa các từ sau và cho biết các từ đó được giải thích bằng cách nào:đề cử,đề xuất,đỏ,xanh.                           2.cho biết từ ngoan cường mà được dùng đúng nghĩa             a)Bọn địc dù chỉ cong đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.                         B)trên điểm chốt các bộ đội ta vẫn rất...
Đọc tiếp

1.Giải nghĩa các từ sau và cho biết các từ đó được giải thích bằng cách nào:đề cử,đề xuất,đỏ,xanh.                           2.cho biết từ ngoan cường mà được dùng đúng nghĩa             a)Bọn địc dù chỉ cong đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.                         B)trên điểm chốt các bộ đội ta vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch.                                                     c)trong lao động ,bạn Hoa là một người rất ngoan cường,không hề sợ khó khăn ,gian khó

1
25 tháng 9 2018

1. - đề cử: giới thiệu ra để chọn mà bầu

- đề xuất: nêu ra, đưa ra hướng giải quyết để cùng xem xét, quyết định.

2. b

  ĐÂY LÀ CÂU HỎI TRONG VỞ BÀI TẬP NGỮ VAN .ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNGNhân vậtĐặc điểmNhận xét chungKiều Phương .................................................................................................................................Người...
Đọc tiếp

  ĐÂY LÀ CÂU HỎI TRONG VỞ BÀI TẬP NGỮ VAN .ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG

Nhân vậtĐặc điểmNhận xét chung
Kiều Phương .................................................................................................................................
Người anh............................................................................................................................

 

1
29 tháng 10 2016

( * )Kiều Phương

_ Đặc điểm : hay lục lọi đồ đạc , mặt lấm lem như mèo , một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá.

_ Nhận xét chung : Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.

(*) Người anh

_ Đặc điểm : là người có rất nhiều tính xấu , ích kỉ , nhỏ nhen và rất hay ghen tị vs cô em gái . Nhưng dưới con mắt của ng em thì đó lại là 1 ng anh trai hoàn hảo đến mức độ lý tưởng .

_ Nhận xét chung :

 
Kể từ khi chú Họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương hết lời ca ngợi người bố nhìn bức tranh do Mèo vẽ “ôm thốc” reo lên . Người mẹ vừa đi làm về nghe được dơ dang câu chuyện thì mẹ Kiều Phương không kìm nổi xúc động . Chú Tiến Lê hứa sẽ giúp Kiều Phương phát huy tài năng . Mọi người quan tâm hạnh phúc trước tài năng hội họa của em . Người anh nhỏ bé tự thấy mình đau khổ , tủi thân nhiều lúc muốn khóc thầm . Vì thế sinh ra thói ghen ghét , cáu bẳn trước việc làm của em . Qua đây thể hiện một nét tính cách thường thấy trong hàng ngày . Đò là sự ghen tỵ về bản thân khi thấy mình không bằng được người khác .
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
 Các giải đoạn phát tiểnThời gian sinh sốngĐịa điểm tìm thấy dấu tíchCông cụ lao độn tìm thấyĐánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao độngNgười tối cổ........................................................................................Người tinh khôn -Giai đoạn đầu............................................................................................Người tinh khôn -Giai đoạn phát...
Đọc tiếp

 

Các giải đoạn phát tiểnThời gian sinh sốngĐịa điểm tìm thấy dấu tíchCông cụ lao độn tìm thấyĐánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động
Người tối cổ........................................................................................
Người tinh khôn -Giai đoạn đầu............................................................................................
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiển..............................................................................................

 

1
Các giải đoạn phát tiểnThời gian sinh sốngĐịa điểm tìm thấy dấu tíchCông cụ lao độn tìm thấyĐánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động
Người tối cổCách đây 40-30 vạn năm trc . Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) ,  Quan Yên , Núi Đọ ( Thanh hoá ) ; Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Rìu đá núi Đọ ( ở Thanh Hoá )Công cụ thô sơ = đá , chưa có sự sáng tạo , thông mingh .
Người tinh khôn -Giai đoạn đầuCách đây 3 - 2 vạn năm trc Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Mái đá gườm 9 Thái Nguyên )Rìu đá văn hoá Sơn ViCông cụ lao động vẫn bằng đá , nhưng đã có tiến bộ : đc mài đẽo  , cưa nhẵn . -> Nhưng vẫn còn thô sơ 
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiểnKhoảng từ 12000 đến 4000 năm trc .Hòa Bình, Lạng Sơn , Hạ Long ( Quảng Ninh ) , Bàu Tró (Quảng Bình).Các loại rìu đá : rđ Hoà Bình , rđ Hạ Long , rđ Bắc Sơn ( Lạng Sơn )Đã có nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu.
 

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I \(\rightarrow\)

10

STTThời gianTên các cuộc khởi nghĩa

 

2
29 tháng 4 2019

lịch sử

29 tháng 4 2019

Bảng thống kế các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc


 

2.Chữa lỗi dùng từa) Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:(1)Tre giữ lằng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng chiến đấu.(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh .(3) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành , lớn lên .b) Xác định...
Đọc tiếp

2.Chữa lỗi dùng từ

a) Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:

(1)Tre giữ lằng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre,anh hùng chiến đấu.

(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh .

(3) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành , lớn lên .

b) Xác định từ dùng không đúng trong nhữn câu sau và sửa lại cho đúng:

                                Câu văn  Từ mắc lỗi       Sửa
(1)Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.  
(2)Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã phổ biến.  
(3)Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học.  
(4)Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người  
(5)Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: mà chạy,cưới xin đều cỗ bàn linh đình;ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...  

GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤP CÓ TRƯỚC 10h TỐI NAY

1
2 tháng 10 2018

bn vào https://vietjack.com/soan-van-lop-6/chua-loi-dung-tu.jsp

nha bn chứ chép ra dài dòng lắm. NHớ k.

Viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp: xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà. A Tính từ chỉ màu sắc B Tính từ chỉ hình dángC Tính từ chỉ tính chất phẩm...
Đọc tiếp

Viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp: xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà. 

A Tính từ chỉ màu sắc B Tính từ chỉ hình dángC Tính từ chỉ tính chất phẩm chất
   

 

3
25 tháng 2 2020
A Tính từ chỉ màu sắc B Tính từ chỉ hình dángC Tính từ chỉ tính chất phẩm chất
xanh biếc, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, trong suốttròn xoe, cao lớn, chót vót, tí xíu, chắc chắn, lỏng lẻo, mềm nhũn, mênh môngkiên cường, thật thà
25 tháng 2 2020
A tính từ chỉ màu sắc B tính từ chỉ hình dáng làC tính từ chỉ tính chất phẩm chất là
Xanh biếc; vàng hoe; đen kịt ; trong suốt ; xám xịtchắc chắn; lỏng lẻo mềm nhũn ; cao lớn ,chót vót; tí xíu  ; tròn xoe ; kiên cường ; thật thà 

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I \(\rightarrow\)10

STTThời gianTên các cuộc khởi nghĩa

 

1
29 tháng 4 2019
   STT   Thời gian

                  Tên các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến 

     1

      981  - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
     2   1075 - 1077

  - Kháng chiến chống Tống thời Lý.

     3

   1258,

   1285,

   1287 - 1288

  - Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần.
     4   1418 - 1427  - Khởi nghĩa Lam Sơn.
     5  1785  - Kháng chiến chống quân Xiêm.
     6  1789  - Kháng chiến chống quân Thanh
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phảiKiểu văn bản , phương thức biểu đạtMục đích giao tiếp(1) tự sự(a) bày tỏ cảm xúc(2) miêu tả (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận(3) biểu cảm(c) giới thiệu đặc điểm tính chất(4) nghị luận(d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người(5) thuyết minh(e) trình bày...
Đọc tiếp

Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải

Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp
(1) tự sự(a) bày tỏ cảm xúc
(2) miêu tả (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận
(3) biểu cảm(c) giới thiệu đặc điểm tính chất
(4) nghị luận(d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(5) thuyết minh(e) trình bày diễn biến sự việc
(6) hành chính, công vụ(g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người

 

6
6 tháng 9 2016

(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc 

(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người

(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc

(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất

(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

 

 

6 tháng 9 2016

 

Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải

Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt

Mục đích giao tiếp
(1) tự sự(a) bày tỏ cảm xúc
(2) miêu tả (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận
(3) biểu cảm(c) giới thiệu đặc điểm tính chất
(4) nghị luận(d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(5) thuyết minh(e) trình bày diễn biến sự việc
(6) hành chính, công vụ(g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người

1 - e

2 - c

3 - a

4 - b

5 - d

6 - g

Môn Lịch sửXã hội nguyên thủy Việt Nam bắt đầu từ khi con người biết sóng có tổ chức ( dù chỉ là tổ chức đơn giản ) đã thoát khỏi cảnh sống bầy đàn hoang dã. Cùng với sự phát triển của công cụ lao động là sự tiến bộ về tổ chức xã hội, trong đó có công cụ bằng đã là tư liệu minh chứng rõ nét nhất. Em hãy hoàn thành tiếp bài tập sau:Công cụ lao động bằng đáTổ chức xã...
Đọc tiếp

Môn Lịch sử

Xã hội nguyên thủy Việt Nam bắt đầu từ khi con người biết sóng có tổ chức ( dù chỉ là tổ chức đơn giản ) đã thoát khỏi cảnh sống bầy đàn hoang dã. Cùng với sự phát triển của công cụ lao động là sự tiến bộ về tổ chức xã hội, trong đó có công cụ bằng đã là tư liệu minh chứng rõ nét nhất. Em hãy hoàn thành tiếp bài tập sau:

Công cụ lao động bằng đáTổ chức xã hội được hình thành

Đá được đạp vỡ thành từng mảnh ( mảnh tước ) hoặc nhặt những hòn cuội

................................................................
................................................................
................................................................
................................................................

 

Người nguyên thủy còn sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện

................................................................
................................................................
................................................................
................................................................

1
19 tháng 12 2018

đá được đập vỡ thành từng mảnh( mảnh tước) hoặc nhặt những hòn cuội để làm công cụ lao động phục vụ cho đời sống sinh hoạt

người nguyên thủy còn sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện  trong nhiều hang động ở Hòa Bình-Bắc Sơn. Người ta phát hiện ra những vỏ ốc dày 3-4m chứa nhiều công cụ , xương thú. Điều đó cho thấy người nguyên thủy thường di cư lâu dài ở 1 số nơi, số người tăng lên quan hệ xã hội hình thành, sống theo chế độ mẫu hệ

k nha