Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì hai chi sau của thỏ thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi và cũng là lúc để thỏ làm giảm nhiệt độ cơ thể.
b) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường,nếu nhiệt đọ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể , nếu trời quá lạnh các lỗ chân lông sẽ co lại làm tăng nhiệt độ cơ thể. Vì vậy sẽ đảm bảo thân nhiệt ổn định.
c) Vì sốt cao sẽ khiến não, mạch và các bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm, như vậy khi sốt cần phải hạ nhiệt độ cơ thể.
d) Vì vào ngày rét thời tiết lạnh ta cần phải tăng nhiệt độ cho cây. Vì vậy người ta người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây.
e) Vì các loài động vật này có lớp lông dày nên chúng sống được ở xứ lạnh
a,
Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với nơi không có bóng cây và mát hơn so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
b,
- Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
c,
d,
a, vi o la cay da dien ra su thoat hoi nuoc, nhung hoi nuoc nay da quyen vao ko khi nen luong hoi nuoc trong ko khi tang lam cho ta co cam giac mat hon khi ngoi duoi bong cay.
e, vi chung deu co lop mo day va co nhieu lop long bao phu
g, nhiet do Trai Dat se tang nhanh khi ko co cy xanh
minh ko biet co dung ko nua
1
-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh
-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
2
***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính
A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
2
A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt
C)-
-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng xuất cao khi thu hoạch
D)
-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp
Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>
Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :
TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!
TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )
Hok tốt !
Đề bài: Em hãy cho câu trả lời
Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?
- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.
Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?
- Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài voi khác nhau.
heo các chuyên gia thể dục, sở dĩ có hiện tượng đỏ mặt khi tập luyện là do sự tuần hoàn máu tăng lên. Lúc này, nhịp tim đập rất nhanh để nỗ lực cung cấp máu cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể. Máu chứa đường và cơ bắp sử dụng đường làm năng lượng giúp phục hồi và sửa chữa các thiệt hại trong khi tập luyện. Và quan trọng hơn cả, máu có chứa oxy và khi chúng ta đạt đến trạng thái hiếu khí, cơ thể cần nhận máu nhiều hơn để oxy đi khắp cơ thể. Điều này dẫn đến kết quả nhịp tim cao hơn, huyết áp tăng lên, và sau đó máu bị đẩy lên bề mặt các mạch máu nên gây ra hiện tượng đỏ mặt.
Do đó, đỏ mặt là hoàn toàn bình thường khi nhịp tim tăng lên và điều này cũng giải thích lí do tại sao mặt chúng ta bỗng đỏ phừng lên khi bị stress, tức giận hay xấu hổ.
Khi tập thể dục, cơ thể tiết ra 1 loại hoocmon làm cho tim đập nhanh hơn -> Máu chảy nhanh và nhiều hơn để cung cấp đủ oxi để tạo năng lượng cho việc tập thể dục-> hít thở nhanh hơn do cung cấp một lượng oxi lớn
Do máu chảy nhanh và nhiều mà ở da mạch máu lại nhiều và da mỏng nên ta thấy da đỏ phừng lên
Mồ hôi nhiều là do máu chảy nhanh nên quá trình oxi hóa dinh dưỡng tạo năng lượng diễn ra nhanh, sinh ra nguồn nhiệt lớn nên mồ hôi chảy nhiều để hạ nhiệt và cơ thể nóng
a) Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC
Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là sự hỗn hợp giữa nước và muối. Đồng thời, các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.
Nếu để thân nhiệt quá cao, sẽ khiến choáng váng, bất tỉnh, thậm chí dẫn đến đột quỵ và tử vong.
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
vì chim cánh cụt , gấu Bắc Cực , cừu có bộ lông dày nên như 1 cái áo khoác