Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=30+80=110\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=70+110=180\)
=>AB//CD ( Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( bđt \(\Delta\))
\(\Rightarrow\widehat{A}+70^0+30^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{A};\widehat{ABC}\) đồng vị
=> AB // CD
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a\perp AC\\b\perp AC\end{matrix}\right.\Rightarrow a//b\)
b) Ta có AC cắt hai đường thẳng song song a và b, nên:
\(\widehat{ABD}+\widehat{BDC}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay \(135^o+\widehat{BDC}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{BDC}=180^o-135^o=45^o\)
c) Kẻ BH\(\perp\)b (H \(\in\) b), ta có hình vẽ:
a b A C B D
Ta có: \(BH\perp b\left(H\in B\right)\Rightarrow BH\perp a\left(B\in A\right)\) (1)
Từ (1) và vào hình vẽ, suy ra;
\(\widehat{ABH}=90^o\)(góc vuông)
Ta lại có: \(\widehat{ABH}+\widehat{DBH}=135^o\)
hay \(90^o+\widehat{DHB}=135^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DHB}=135^o-90^o=45^o\)
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
I am chịu ko vẽ đc âu vs lại p đưa cái này vào môm mỹ thuật chứ đưa vào đây là phạm luật r đó bn
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Ta có hình vẽ:
B A E C D m 100 140 120
Kẻ tia Am là tia đối của AB
Ta có: BAE + EAm = 180o (kề bù)
=> 100o + EAm = 180o
=> EAm = 180o - 100o
=> EAm = 80o
Lại có: EAm + mAC = EAC
=> 80o + mAC = 120o
=> mAC = 120o - 80o
=> mAC = 40o
Vì mAC + ACD = 40o + 140o = 180o mà mAC và ACD là 2 góc trong cùng phía
=> Am // CD
Mà AB là tia đối của Am => AB // CD (đpcm)
Good