\(a,\)\(\left(10^9+2\right)⋮3\)

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

P/s tham khảo nha

22 tháng 3 2019

a)\(\left(5^{2005}+5^{2004}+5^{2003}\right)\)

\(\Rightarrow5^{2003}.\left(5^2+5+1\right)\)

\(\Rightarrow5^{2003}.31⋮31\)

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

1 tháng 9 2017

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

30 tháng 3 2017

a) \(5\dfrac{3}{8}-1\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{8}-\dfrac{19}{10}=\dfrac{215}{40}-\dfrac{76}{40}=\dfrac{139}{40}\)

b) \(\left(-3\dfrac{1}{4}\right)+\left(-2\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{13}{4}+\left(-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{39}{12}+\left(-\dfrac{28}{12}\right)=\dfrac{-67}{12}\)

c) \(\left(-5\dfrac{1}{8}\right)+3\dfrac{2}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{14}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{28}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

d)\(\left(-3\right)-\left(-2\dfrac{2}{5}\right)=\left(-3\right)-\left(-\dfrac{12}{5}\right)=\left(-\dfrac{15}{5}\right)+\left(-\dfrac{12}{5}\right)=-\dfrac{27}{5}\)

2 tháng 8 2018

A, Vì 6 mũ bao nhiêu cx có số tận cùng là 6 mà : 6 - 1 = 5 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)\(^{6^{100}}\)- 1 \(⋮\)5

B, câu mik vẫn chưa hiểu lắm là 2 x A\(^{10}\)à

2 tháng 8 2018

a) \(6^{100}\)có dạng là ( ... ) 6 => \(6^{100}-1\)sẽ có dạng ( ... ) 6 - 1 = ( ... ) 5 chia hết cho 5

19 tháng 5 2017

A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0

B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10

20 tháng 5 2017

Không làm các phép tính, hãy so sánh :

a) (1)(2)(3)....(2009)(1)(2)(3)....(2009) với 00

Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0

\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0

b) (1)(2)(3)....(10)(1)(2)(3)....(10) với 1.2.3....10

Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10

Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)

20 tháng 9 2017

a) 2x-15= 17

    2x      = 17-15

   2x        =  2

   2x         =  21

  x             =   1                      

20 tháng 9 2017

a) 2x - 15 = 17

2x = 25

b) ( 7x - 11 )3 = 25. 52 + 200

(7x - 11)3 = 32 . 25 + 200

(7x -11)3 = 1000

(7x-11)3 = 103

7x - 11 = 10

7x = 10+11

7x = 21

x = 21 : 7

x = 3

like nha