Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

@...65%,,7788*7.,......................
nói chung a >c
đúng ko
đúng ko

1. a) \(-4-3x^2\Leftrightarrow-3x^2=4\)
Ta thấy \(x^2\ge0\) với mọi \(x\in Z\)
\(\Rightarrow\) \(-3x^2\le0\) với mọi \(x\in Z\) mà \(4>0\) ( vô lý )
Vậy.......

f(x)=a(x-3)2+c
ta có ( x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
nếu a, c cùng dấu dương
=> a( X-3)^2 +c lớn hơn 0
=> vô nghiệm (1)
- nếu a, c cùng dấu âm
=> a( x-3 )^2 +c < 0
=> vô nghiệm (2)
từ (1) (2) => ....

*)Xét a và c cùng dương thì:
\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c>0\)
*)Xét a và c cùng âm thì:
\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c< 0\)

1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :
f ( x ) = a.12 + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )
Bài 1 :
Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c
=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0
<=> f(x) = a + b + c = 0
Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)
Bài 2 :
a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4
b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy .................
c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy .............
d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy...............