\(a^2+1\) không có ước nguyên t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2015

Gỉa sử a là số nguyên nào đó mà a^2+1 có ước nguyên tố p có dạng 4k+3

=> a^2+1 chia hết cho p => a^4k+2 +1 chia hết cho p     (1)

mặt khác theo định lý nhỏ của Fermat ta có a^p-1 -1 chia hết cho p hay a^ak+2 -1 chia hết cho p    (2) Từ (1),(2) => 2 chia hết cho p mà số nguyên tố chia hết cho 2 là 2=> p=2. Mâu thuẫn với giả thiết p có dạng 4k+3

=> với mọi số nguyên a thuộc Z không có ướ nguyên tố dạng 4k+3

3 tháng 6 2019

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

3 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

21 tháng 8 2021

Để A \(\inℤ\)thì 3n + 2 là số chính phương 

mà (3n + 2) : 3 dư 2 

=> 3n + 2 không là số chính phương 

=> \(A\notinℤ\forall n\inℕ^∗\)

21 tháng 1 2019

Giả sử (x;p) = 1 thì ta thấy (y,p) = 1

Ta có: \(x^2\equiv-y^2\left(mod\text{ p}\right)\)  

\(\Leftrightarrow x^{4k+2}\equiv-y^{4k+2}\left(mod\text{ p}\right)\)

\(\Leftrightarrow1\equiv-1\left(mod\text{ p}\right)\)(Định lí Fermat)

Do đó \(\left(x;p\right)\ne1\Rightarrow x⋮p\)và dễ thấy \(y⋮p\)(Đpmcm)

27 tháng 10 2016

Vì \(b\in P;b\ne3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b\text{≡}2\left(mod3\right)\\b\text{≡}1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b^2\text{≡}4\text{≡}1\left(mod3\right)\\b^2\text{≡}1^2\text{≡}1\left(mod3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b^2\text{≡}1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow1993b^2\text{≡}1993\text{≡}1\left(mod3\right)\)

Lại có \(3x\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(2\text{≡}2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A=3x+2+1993b^2\text{≡}0+2+1\text{≡}3\text{≡}0\left(mod3\right)\)

\(x\in N;b>1\Rightarrow A>0+2+1993.2^2>3\)

\(\Rightarrow\)A là hợp số

Vậy ...

28 tháng 10 2016

b nguyên tố khác 3

áp dụng t/c "bình phương số lẻ luôn có dạng 3k+1" ta có:

nếu b =2 số chắn duy nhất A=3x+2+1993.4 chia hết cho 3

b^2=3k+1 

A=3x+2+1993(3k+1)=3x+1993.3k+3 luôn chia hết cho 3 với mọi x tự nhiên => dpcm

14 tháng 8 2016

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

14 tháng 8 2016

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6