Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay
Ghạch cua chính là nơi chứa các tế bào sinh dục của loài này. Đối với cua đực thì đó là hệ thống các tế bào sinh tinh còn ở cua cái thì đó là buống trứng của nó. Khi bắt đầu vào sinh sản, những trứng chín được chuyển xuống yếm của con cua cái, ở đó nó được thu tinh sau đó được con cua cái giữ ở đó cho tới khi nở ra thành cua con một thời gian thì các chú cua con mới phân tán vào trong môi trường nước. Giữ cua con trong yếm của cua cái là biện pháp tốt nhất giữ cho tỷ lệ sống sót của những con cua con là cao nhất.
Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
chức năng của hệ tuần hoàn:vận chuyển các chất dinh dưỡng, õi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài
-mang:hô hấp trong môi trường nước
-tim:co bóp,đẩy máu vào hệ mahcj
-thực quản,dạ dày,ruột,gan:tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
-bóng hơi:chìm,nổi dễ dàng trong nước
-thận:lọc các chất thải,chất thừa từ máu
-tuyến sinh dục,ống sinh dục:sinh sản
-bộ não:điều khiển,điều hòa hoạt động của cá
Vỏ ốc sên bảo vệ phần thân ốc sên.
Thân ốc sên thực hiện các hoạt động trao đổi.
Chân nhỏ của ốc sên dùng để di chuyển (bò).
Ốc sên dùng phần vỏ ngoài để tự vệ khỏi kẻ thù
Cái chân rất bé ở phần gần bụng của nó để di chuyển
hai râu của nó dùng để nhìn(chắc thế)
phần thân thì ở câu trả lời của Đạt
* Cấu tạo ngoài và chức năng của các bộ phận của tôm sông :
Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Phần đầu ngực:
- Mắt, hai đôi râu:Định hướng và phát hiện mồi
- Chân hàm: Giữ và xử lí mồi
- Chân ngực:Bò và bắt mồi
Phần bụng:
- Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng con cái
- Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy
Đúng thì tick nha mơn mn nhiều
Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?
a. Không bào co bóp b. Nhân tế bào c. Điểm mắt d. Roi
Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?
a. Quang tự dưỡng b. Quang dị dưỡng c. Hóa tự dưỡng d. Hóa dị dưỡng
Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?
a. Trên hạt dự trữ b. Cạnh gốc roi c. Trong nhân d. Trên hạt diệp lục
Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có điểm mắt b. Có thành xenlulozo c. Có roi d. Có diệp lục
Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?
a. Bài tiết
b. Tiêu hóa thức ăn
c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng bánh xe d. Trùng biến hình
Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Tái sinh d. Các đ/a trên đều đúng
Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?
a. Trùng chân giả b. Trùng cỏ c. Trùng lỗ d. Trùng kí sinh
Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi, tiếp hợp b. Mọc chồi c. Không sinh sản d. Tái sinh
Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?
a. Không có diệp lục b. Chỉ có một nhân
c. Là động vật đơn bào d. Dị dưỡng
Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
a. Hô hấp b. Máu c. Tiêu hóa d. Cách khác
Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?
a. Có chân giả b. Di chuyển tích cực
c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Hình thành bào xác
Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?
a. 3 tháng b. 9 tháng c. 24 giờ d. 48 giờ
Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?
a. Lông bơi b. Chân giả c. Roi d. Không có cơ quan di chuyển
Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?
a. Nhỏ hơn b. Lớn hơn c. Bằng nhau d. Không so sánh được
Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?
a. 2000 loài b. 3000 loài c. 4000 loài d. 5000 loài
Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:
a. Dạng hạch b. Dạng ống c. Dạng mạng lưới d. Dạng chuỗi
Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?
a. Bằng phổi b. Bằng mang c. Qua thành cơ thể d. Cả a, b đều đúng
Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng
a. Tự vệ b. Bắt mồi
c. Đưa thức ăn vào miệng d. Tiêu hóa thức ăn
Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:
a. Kiểu sâu đo và lộn đầu b. Nhảy
c. Đi d. Bò
1. Roi : di chuyển
2. Điểm mắt : hướng về phía ánh sáng
3. Không bào co bóp : Tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài biết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể
4. Màng cơ thể : Trao đổi hô hấp
5. Hạt diệp lục : Tự dưỡng nhờ tổng hợp chất hữu cơ như thực vật
6. Hạt dự trữ : Dự trữ chất dinh dưỡng, khi không có thức ăn cơ thể vẫn có thể sống
7. Nhân : điều khiển hoạt động sống của cơ thể
Lưu ý : Bài tự làm. Xin cấm copy dưới mọi hình thức nhất là bạn HNT
Bộ phận và chức năng của trùng roi gồm:
+ Roi để di chuyển
+ Điểm mắt để nhận biết chỗ có ánh sáng
+ Không bào co bóp để tập trung bài tiết và nước thừa thải ra ngoài và điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể
+ Màng cơ thể để che chở nội tạng bên trong và hô hấp
+ Hạt diệp lục để tạo chất hữu cơ nuôi cơ thể
+ Hạt dự trữ để dự trữ chất hữu cơ
+ Nhân để điều khiển mội hoạt động của cơ thể