Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?
* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc
Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.
- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm
Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt
Bạn dựa vào ý của mình rồi bổ sung thêm nhé!!!
tình hình quân Mông- Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 khác lần thứ 1 ở điểm:
+) lực lượng của nhà Nguyên:
-lần thứ nhất: 3 vạn quân xâm lược
-lần thứ hai: 50 vạn quân xâm lược
-có nhiều danh tướng lão luyện chỉ huy hơn
+)kế sách xâm lược:
-lần thứ nhất: ý định của Vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tiến công vào nước Nam Tống, nhưng lại đánh từ Đại Việt lên phía nam của Trung Quốc.(tấn công trực diện vào nước ta, thực hiên kế hoạch "gọng kìm" tiệu diệt nước Nam Tống và xâm lược Đại Việt )
-lầm thứ hai: sau khi nước Mông Cổ đã xâm chiếm được Nam Tống thì mở cuộc tiến công xâm lược nước ta,xâm lược Cham-pa trước để làm cầu nối đánh Đại Việt.(tấn công từ hai phía, cả từ Cham-pa lẫn Mông Cổ tấn công Đại Việt)
Khác ở những đặc điểm như :
- Số lượng quân xâm lược đông gấp khoảng 20 lần đợt tấn công thứ nhất
- Nhiều tướng giỏi chỉ huy
- Đánh Cham - pa làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt
-
lần 1 : xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân nam tống
lần 2:xâm lược cham pa để chống Đại Việt
Ai thấy mình đúng thì tích nha
Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.
Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.
Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.
Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.
Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.
Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.