K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2021

Nói chung đề là gì ạ?

8 tháng 2 2021

Bạn có thể nói ngắn gọn và dễ hiểu hơn nữa không?

8 tháng 1 2019

Bạn có thật sự cần không. Nếu mai thi phải có đề cương chứ . Với lại thi học kì lâu rồi cơ mà

9 tháng 1 2019

ở nơi mk ở chưa thi

chiều nay ms thi

5 tháng 1 2024

Cảnh thu hoạch ngày mùa

 

5 tháng 1 2024

??? là sao ???

21 tháng 4 2019

Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

-      Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

-       Một số nghề mới xuất hiện như: khắc

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

-       Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

-       Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

-       Buôn bán giữa miền  xuôi và  miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để  bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

-       Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán  tấp nập:

+         Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+         Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

-       Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

-       Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

4. Sự hưng khởi của các đô thị

-       Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:

+         Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).

+         Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)

-       Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.

(Mình viết thêm cho bạn về nông nghiệp nhé.Mình chỉ viết về nông nghiệp còn chính trị mình không được giỏi cho lắm. Nếu bạn không cần thông tin về nông nghiệp thì bạn có thể thăm khảo nơi khác.)

 
21 tháng 4 2019

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:

Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

21 tháng 3 2019

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

+ Sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều đến nước ta chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đã phát triển những mặt hàng buôn bán đa dạng gia tăng.

8 tháng 5 2018

Niên đại

Sự kiện

Nhân vật chính

Kết quả

Năm 939

Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

Ngô Quyền

Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc.

Năm 968

Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư

Đinh Bộ Lĩnh

“Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất.

Năm 980

Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư

Lê Hoàn

Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Năm 981

Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1

Lê Hoàn

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.

Năm 1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.

Lý Công Uẩn

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1010

Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long

Lý Thái Tổ

Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài.

1075-1077

Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2

Lý Thường Kiệt

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống.

Năm 1226

Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập

Trần Cảnh

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1258

Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ.

Năm 1285

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.

1287-1288

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

Trần Quốc Tuấn, các vua Trần.

Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên.

Năm 1400

Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập

Hồ Quý Ly

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

1406-1407

Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ

Hồ Quý Ly

Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa.

1418-1427

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…

Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước.

Năm 1248

Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt

Lê Lợi

Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến.

Năm 1527

Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc

Mạc Đăng Dung

Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước.

1543-1592

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều

Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim

Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực.

1627-1672

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng

Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng.

1771-1785

Phong trào Tây Sơn

Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,…

Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển.

Năm 1802

Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập

Nguyễn Ánh

Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc.

Năm 1858

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta

Nguyễn Tri Phương,…

Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.


k bn mk nha

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi