Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số tự nhiên lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49. Trong các số trên, ta thấy có số 41 và 47 là hai số nguyên tố vì nó các số lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Do đó đề bài yêu cầu các em chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 thì các em chọn 1 trong hai câu trả lời sau: + Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41 (vì 41 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 41). + Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 47 (vì 47 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 47).
Các số tự nhiên lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49.
Trong các số trên, ta thấy có số 41 và 47 là hai số nguyên tố vì nó các số lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Do đó đề bài yêu cầu các em chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 thì các em chọn 1 trong hai câu trả lời sau:
+ Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41 (vì 41 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 41).
+ Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 47 (vì 47 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 47).
Lai
Giải:
Ta phân tích số 2100:
\(2100=23.3.7.52\)
=>Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố \(2;3;5;7\)
Vì \(2100=2^2.3.5^5.7\)
nên 2100 chia hết các thừa số nguyên tố là 2;3;5;7
=0+2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024+2048+4096+8192+16384+32768+65536 +131072+262144+524288=?Em mới lớp 4 chúc anh học tốt!
Giải:
a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0)
...Xét 2 TH :
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1
b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3).
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH :
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.
Cách 2:
a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3
=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2
Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2
Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1
b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1; 6n + 2; 6n + 3
Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3
=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3
Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1