Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
Sai.Flo chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Sai.AgF là chất tan
Chọn đáp án A
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. Sai ví dụ HCl
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Sai vì F2
(c) Các halogen đều tan được trong nước. Sai – I2 không tan trong nước
(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Đúng
Hầu hết các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường trừ :
Br2 dạng lỏng ; I2 dạng rắn
1.
Gọi CT chung của 2 kim loại là M
M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)
MCl2 +2AgNO3 --> M(NO3)2 + 2AgCl (2)
nM=\(\dfrac{8,8}{M_M}\)(mol)
theo (1) : nAgNO3=2nM=\(\dfrac{17,6}{M_M}\left(mol\right)\)
Khi thêm 0,5 mol AgNO3 thì không kết tủa hết , còn khi thêm 0,7 mol AgNO3 vào dd D thì AgNO3 dư
=> 0,5 < \(\dfrac{17,6}{M_M}\)< 0,7 => 25,14 < MM<35,2
=> 2 kim loại lần lượt là Na và K
2.
a) Gọi CT chung của 2 muối natri của 2 halogen là NaX
NaX + AgNO3 --> NaNO3 + AgX (1)
nNaX=\(\dfrac{22}{23+M_X}\)(mol)
nAgX=\(\dfrac{47,5}{108+M_X}\)(mol)
Theo (1) :nNaX=nAgX => \(\dfrac{22}{23+M_X}=\dfrac{47,5}{108+M_X}\)
=> MX=50,33(g/mol)
=> 2 halogen là : Cl2 và Br2
b) Gía sử có x mol NaCl
y mol NaBr
=> \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=22\\143,5x+188y=47,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mNaCl=11,7(g)
mNaBr=10,3(g)
Chọn đáp án C
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. Sai tính oxh của HF max
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum
Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)
a,
- Giả sử X là F (không tạo kết tủa) \(\Rightarrow\) Y là Cl.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaCl+AgNO_3\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=n_{AgCl}=0,331\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=19,36< 22\left(g\right)\left(TM\right)\)
- Giả sử X, Y đều tạo kết tủa. Gọi chung là R.
nNaR= nAgR
\(\Rightarrow\frac{22}{23+R}=\frac{47,5}{108+R}\)
\(\Leftrightarrow47,5\left(23+R\right)=22\left(108+R\right)\)
\(\Leftrightarrow R=50,3\left(Cl;Br\right)\left(TM\right)\)
Vậy NaX, NaY có thể là NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.
b,
- Trường hợp NaF, NaCl:
mNaCl= 19,36g
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\frac{19,36.100}{200}=9,68\%\)
\(m_{NaF}=22-19,36=2,64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaF}=\frac{2,64.100}{200}=1,32\%\)
Trường hợp NaCl, NaBr
Gọi x là mol NaCl; y là mol NaBr
Bảo toàn nguyên tố, n muối= n kết tủa
\(\Rightarrow58,5x+103y=22;143,5x+188y=47,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{0,2.58,5.100}{200}=5,85\%\)
\(C\%_{NaBr}=\frac{0,1.103.100}{200}=5,15\%\)
- Mệnh đề D
ãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:
A. Tác cả muối AgX (X là halogen) đều ko tan trg nc
B. Tất cả các hidro halogenua đều tồn tại ở thể khí, điều kiện thường
C. Tất cả các hidro halogenua khi tan vào nc đều cho dd axit
D. Các halogen (từ F2 đến I2) td trực tiếp vs hầu hết các kim loại