K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

Ở thời ……Hậu Lê………. , chiếm ưu thế hơn cả là văn học …chữ Hán, ……….. , bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là …… Quốc âm thi tập ………….. của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của …………Lê Thánh Tông………….

 

Ở thời Hậu Lê, chiếm ưu thế hơn cả là văn học chữ Hán, bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.

7 tháng 6 2021

Ở thời Hậu Lê, chiếm ưu thế hơn cả là văn học chữ Hán, bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.

a. Nguyễn Trãi.

9 tháng 5 2022

A

21 tháng 2 2022

1. Tác phẩm '' Đại thành toán pháp '' là của tác giả Lương Thế Vinh 

2. Tác phẩm '' Quốc âm thi tập '' là của tác giả Nguyễn Trãi

3. Tác phẩm '' Hồng Đức quốc âm thi tập '' là của vua Lê Thánh Tông

1: Lương Thế Vinh

2: Nguyễn Trãi

3 Lê Thánh Tông

1 tháng 5 2022

4a.biết.cs.tí.è

1 tháng 5 2022

trừi má:>

9 tháng 5 2022

TK:

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

_HT_

10 tháng 5 2022

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

19 tháng 4 2022

Lương Thế Vinh

Nguyễn Trãi

vua Lê Thánh Tông 

Lê Văn Hưu

19 tháng 4 2022

Lương Thế Vinh

Nguyễn Trãi

Lê Thánh Tông

Lê Văn Hưu

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

1) Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

2) Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. 
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

3)

- Cung cấp muối, hải sản và khoáng sản (dầu khí).

- Điều hòa khí hậu.

- Phát triển du lịch, xây dựng cảng biển.

- Trên các đảo có thể trồng trọt.

- Biển đảo là tiền tiêu bảo vệ đất liền.