K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Mẹ em dạy Hóa nhưng em mới lớp 6 nên chưa học Hóa

17 tháng 2 2018

C4H8: 5CTCT

25 tháng 4 2018

xàm :((

30 tháng 11 2023

Hỗn hợp 2 KL gồm: Ag và Cu dư.

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Zn\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Zn\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

Chất rắn thu được sau pư là CuO.

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: mAg + mCu dư = 49,6 (g)

⇒ mCu (dư) = 49,6 - 0,4.108 = 6,4 (g)

Ta có: 65nZn + 64nCu (pư) = 19,3 - 6,4 (1)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{Zn}+2n_{Cu\left(pư\right)}=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nZn = nCu (pư) = 0,1 (mol)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ m = mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

2 tháng 12 2023

Bong dua mr hao

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)