Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ cây hút nước và chất khoáng trong đất, nhưng cần phải có đủ không khí nó mới phát triển bình thường. Nếu rễ bị ngâm lâu trong nước, thiếu không khí nó sẽ ngừng sinh trưởng, thậm chí chết ngạt. Khi rễ đã chết thì thân cây cũng đổ theo. Nhưng rễ của cây thuỷ sinh lại khác. Chúng đã thích nghi hoàn hảo với môi trường "khó thở" này. Đặc điểm rõ nhất là chúng đều có thể hấp thụ ôxy trong nước, vẫn thở bình thường trong điều kiện ít ôxy.
Trong lớp vỏ rễ cây thuỷ sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa các tế bào, thông với nhau thành một hệ thống dẫn khí. Đặc biệt, biểu bì rễ cây là một lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng ôxy ít ỏi hoà tan trong nước thấm qua (thẩm thấu), vào trong rễ. Theo các khoang rỗng giữa các tế bào, ôxy được phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho bộ phận này hô hấp.
Ngoài ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thuỷ sinh còn có cấu tạo đặc biệt. Ví dụ loài sen. Tuy chúng sống trong bùn, một môi trường rất yếm khí, hô hấp tự nhiên gặp khó khăn, nhưng trong ngó sen lại có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thông với khí khổng của lá. Vì vậy ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua mặt lá.
Một ví dụ khác là củ ấu, rễ của nó cũng mọc trong bùn, nhưng cuống lá phình to, hình thành rất nhiều túi khí, chứa đủ khí để cho rễ thở. Hay như bèo ong, dưới lá có rất nhiều rễ củ. Kỳ thực không phải rễ thật mà là biến dạng của lá, đảm nhiệm tác dụng của rễ.
Lớp biểu bì của thân thực vật thuỷ sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin (vốn giữ cho khỏi mất nước ở mặt lá) không phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thường, lại có “thức ăn để ăn”, nên thực vật thuỷ sinh có thể sống lâu dài trong nước mà không bị thối rữa.
Là do những cây này cần nước nhiều hơn và những chất hữu cơ có trong nước.
Tại sao không nên tiêm vacxin phòng dại khi không bị chó mèo cắn?
Giải thích:
Bệnh dại do virus lây truyền từ động vật sang người. Do đó, khi bị động vật chó, mèo cắn mà không tiêm vắc-xin phòng dại cho người và điều trị đúng phác đồ thì nguy cơ tử vong là rất cao.
Cây ăn quả bị chết ở những nơi ngập nước lâu ngày vì khi thừa nước, quang hợp của cây gặp khó khăn hoặc ngưng trệ.
vi khi gap nuoc cay an qua ho hap kho khan
vi no khong co re tho
Câu 1: Vẫn là 1 mét,
vì chồi ngọn là bộ phận chứa mô phân sinh mọc ra ở đầu thân và đầu cành nên có thể làm cho thân và cành dài ra. Nhưng do chỉ mọc ở đầu thân và cành nên những vị trí dài ra chỉ có phần ở dưới chồi ngọn, nên cây đinh cách mặt 1m thì mãi sẽ cách mặt đất 1m( trừ trường hợp ng ta rút đinh ra)
Theo mk nghĩ là zậy
- Trong điều kiện rễ cây ngập úng lâu ngày thì quá trình phân giải hiếu khí không diễn ra => dẫn đến thiếu Oxi => Quá trình hô hấp cây sẽ bị ngừng và cây đó sẽ chết
Những con ong đốt người xong rồi chết thì thường là ong thợ. Ong thợ là những con ong cái phát triển ko hoàn chỉnh, cái " ngòi đốt " của nó thật sự là cơ quan đẻ trứng chưa hoàn thiện. Sau khi đốt người xong, phần ngòi đốt và nội tạng trong cơ thể ong đều bị lưu lại trên vết đốt. Nếu ko có nội tạng ong sẽ chết
Ong mật đốt người bằng chiếc ngòi ở cuối phần bụng. Ngòi ong mật gồm một kim ở phía cuối lưng và hai kim ở cuối bụng. Các kim đó thông với tuyến nọc độc và các cơ quan nội tạng trong bụng ong mật. Phần nhọn của kim cuối bụng có mấy chiếc ngạnh cong. Khi ngòi ong cắm vào da người rồi rút ra, những chiếc ngạnh cong mắc trong da thịt người kéo cả ngòi và một phần ruột ong tuột ra theo, sau đó không lâu ong sẽ chết. Bởi thế, trong trường hợp bất đắc dĩ, ong mới đốt người. Nhưng nếu ong mật đốt vào những côn trùng có vỏ cứng, ngòi ong sẽ rút ra được (qua lỗ thủng trên vỏ côn trùng), nó sẽ thoát chết.
Ong mật không thích màu đen và mùi rượu, hành, tỏi. Bởi vậy bạn muốn an toàn khi đến gần tổ ong, nhớ kiểm tra xem mình có vừa "ẩm thực" các món khá nặng mùi trên không và đừng quên mặc quần áo sáng màu.
Vì khi thực vật chết thì các sinh vật khác sẽ không có khí ôxi
=> Các sinh vật khác sẽ chết
tại sao cắn lưỡi lại chết mà khi cắt lưỡi lại không chết?
Vì khi chúng ta dùng dao cắt vào lưỡi thì các mạch máu cấu thành bên trong lưỡi sẽ không bị xé vỡ và máu không chảy ồ ạt mà chỉ chảy thành tia nhỏ rất dể cầm lại máu. Mặt khác, khi dùng dao cắt ngay, cảm giác đau không nhiều vì nó đến quá nhanh, tim ko bị kích động, không đập mạnh, huyết áp ko bị kích thích nhiều như cắn lưỡi. Khi cắn lưỡi tim bị kích thích mạnh, huyết áp tăng cao nên máu chảy ra cũng nhiều hơn, càng khó cầm máu hơn. Người cắn lưỡi tim bị kích thích rất mạnh nên cũng có thể chết vì đau tim.
Một điều quan trọng nữa là khi cắn lưỡi tự tử thì sẽ ko được cầm máu, còn khi cắt lưỡi như trong mấy phim tàu bạn xem thì khi cắt xong đối tượng sẽ được sơ cứu và cầm máu nên khó có thể chết được. Nếu không đc cầm máu thì người cắt lưỡi cũng rất dễ bị “ngỏm”. Người cắn lưỡi tự tử nếu được cầm máu đúng cách và kịp thời (mặc dù khó hơn cầm máu khi cắt lưỡi) thì cũng sẽ ko chết đâu bạn ạ.
Cắn lưỡi hay cắt lưới đều có thể chết do thiếu máu cấp, sốc do tăng huyết, quá đau do lưỡi tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác,... Ở người cắn lưỡi sẽ làm mạch máu tỏng lưỡi bị cấu xé nên vỡ ra và máu chảy ko ngừng và chết do mất máu, nhưng nguyên nhân chính là do khi cắn lưỡi ở giữa lưng chừng thì sẽ cắn phải một huyệt quan trọng và ko thể cầm được máu.Nếu cắt lưỡi thì mạch máu sẽ ko bị xé vỡ mà chỉ xịt thành tia máu nhỏ dễ cầm máu hơn người cắn lưỡi.
chúc bạn học tốt