K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Đáp án là C.

9 tháng 6 2023

B

30 tháng 5 2021

B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
 

30 tháng 5 2021

Nội dung nào sau đây thể hiện đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng từ năm 1986 đến nay?
A.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
C.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).

 


 

Câu 1. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. có nền kinh tế phát triển nhất. B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới. Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. có nền kinh tế phát triển nhất.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Câu 3. Lĩnh vực được Nhật Bản tập trung sản xuất là

A. công nghiệp dân dụng.

B. công nghiệp phần mềm.

C. Công nghiệp xây dựng.

D. Công nghiệp hành không vũ trụ.

Câu 4. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

A. Mĩ - Anh - Pháp.

B. Mĩ - Đức - Nhật Bản.

C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.

D. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.

Câu 5. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chi phí quốc phòng thấp.

B. Con nguời năng động,sáng tạo.

C. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.

D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

Câu 6. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. có nền kinh tế phát triển nhất.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Câu 8. Sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiên stranh thế giới thứ hai bộc lộ rõ nét nhất ở ý nào sau đây?

A. Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần.

B. Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. Năm 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ.

D. Từ một nước bại trận, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường.

Câu 9. Để phát triển khoa học- kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản?

A. Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng.

C. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.

D. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ.

Câu 10. Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ

A. không sản xuất vũ khí cho Mĩ.

B. không có quân đội thường trực.

C. không có lực lượng phòng vệ.

D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.

II. Phần tự luận.

Câu 1: Trình bày nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này

Câu 2. Trình bày những thành tựu của Cu-Ba trong công cuộc xây dựng đất nước?

2
20 tháng 4 2020

Lưu ý : Yêu cầu lần sau đăng câu hỏi tách ra, không đăng 1 lần quá nhiều câu

Câu 1. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. có nền kinh tế phát triển nhất.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Câu 3. Lĩnh vực được Nhật Bản tập trung sản xuất là

A. công nghiệp dân dụng.

B. công nghiệp phần mềm.

C. Công nghiệp xây dựng.

D. Công nghiệp hành không vũ trụ.

Câu 4. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

A. Mĩ - Anh - Pháp.

B. Mĩ - Đức - Nhật Bản.

C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.

D. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.

Câu 5. Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chi phí quốc phòng thấp.

B. Con nguời năng động,sáng tạo.

C. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.

D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

Câu 6. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. có nền kinh tế phát triển nhất.

B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

C. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

D. lâm vào suy thoái nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.

Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Câu 8. Sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiên stranh thế giới thứ hai bộc lộ rõ nét nhất ở ý nào sau đây?

A. Từ 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 20 lần.

B. Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. Năm 1968, tổng số sản phẩm quốc dân đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ.

D. Từ một nước bại trận, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường.

Câu 9. Để phát triển khoa học- kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản?

A. Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật.

B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng.

C. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.

D. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ.

Câu 10. Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ

A. không sản xuất vũ khí cho Mĩ.

B. không có quân đội thường trực.

C. không có lực lượng phòng vệ.

D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.

21 tháng 4 2020

Rất chính xác nhé, lần sau trả lời em cũng có thể tách nhỏ câu trả lời ra để dễ kiểm soát đáp án nhé, không bị loạn đáp án.

Chúc em học tốt!

10 tháng 7 2017

Đáp án là A.