...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

em ms hok lớp 1

14 tháng 12 2019

jbmvl

9 tháng 1 2016

a) Hàm số f cho bởi công thức:

y=f(x)=k.x;

Thay vào -1=f(1)=k.1;

=> k=-1

Vậy hàm số f được cho bởi công thức là y=f(x)=-1.x 


b)
1 2 3 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 x y O y=-x

12 tháng 12 2016

dug roi

13 tháng 6 2020

(Cho mk hỏi: f(x) là \(\frac{16}{x}-2\) đúng k?)

1. b, Đáp án lần lượt là \(-\frac{14}{3};-\frac{22}{3};-10;14;\frac{10}{3};\frac{2}{3};-\frac{2}{5}\)

2. a, Ta có:

f(x)=\(3x^2-7\)

\(\Rightarrow\)f(-1)=\(3\cdot\left(-1\right)^2-7\)

\(=3\cdot1-7\)

\(=3-7\)

\(=-4\)

f(0)=\(3\cdot0^2-7\)

\(=3\cdot0-7\)

\(=0-7\)

\(=-7\)

f(1,5)=\(3\cdot\left(1,5\right)^2-7\)

\(=3\cdot\frac{9}{4}-7\)

\(=\frac{27}{4}-7\)

\(=-\frac{1}{4}\)

f(5)=\(3\cdot5^2-7\)

\(=3\cdot25-7\)

\(=75-7\)

\(=68\)

Vậy f(1)= -4; f(0)= -7; f(1.5)= \(-\frac{1}{4}\); f(5)= 68.

b, Ta có:

y=\(3x^2-7\)

\(\Rightarrow\)Nếu y= -4 thì \(3x^2-7=-4\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nếu y=-4 thì \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Nếu y=5 thì \(3x^2-7=5\)

\(\Leftrightarrow3x^2=12\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Vậy nếu y=5 thì \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Nếu y=20 thì \(3x^2-7=20\)

\(\Leftrightarrow3x^2=27\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nếu y=20 thì \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

Nếu y=\(-\frac{6}{\frac{2}{3}}=-9\) thì \(3x^2-7=-9\)

\(\Leftrightarrow3x^2=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{2}{3}\)(vô lý)

\(\Rightarrow\)Không \(∃\)x tương ứng với y=\(-\frac{6}{\frac{2}{3}}\).

(Bài 3 hình như đề bị thiếu nhé bạn!)

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

TOÁN 7

0