\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{1-x}\) với 0<x<1 đạt min tại 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 1 2021

\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{1-x}\ge\dfrac{\left(2+3\right)^2}{x+1-x}=25\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{1-x}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow a+b=7\)

6 tháng 4 2017

1) b)

Phương trình trên tương đương

\(\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-2x-33}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne-3;x\ne-4;x\ne-5\)

\(\dfrac{x+3-x-5}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x^2-2x-33\right)\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(-2=x^3+4x^2-2x^2-8x-33x-132\)

\(x^3+2x^2-41x-130=0\)

\(x^3+5x^2-3x^2-15x-26x-130=0\)

\(x^2\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)-26\left(x+5\right)=0\)

\(\left(x^2-3x-26\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)(Loại)

\(x^2-3x-26=0\)

Phân tích thành nhân tử cũng được nhưng nếu box lớp 10 thì chơi kiểu khác

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-26\right)=113\)

\(x_1=\dfrac{3-\sqrt{113}}{2}\)

\(x_2=\dfrac{3+\sqrt{113}}{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm trên

6 tháng 4 2017

5) 0<a<b, ta có: a<b

<=> a.a<a.b

<=>a2<a.b

<=>\(a< \sqrt{ab}\)(1)

- BĐT Cauchy:

\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) khi \(a\ge0;b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}\le\dfrac{a+b}{2}\)

Dấu = xảy ra khi a=b=0 mà 0<a<b

=> \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)(2)

- 0<a<b, ta có: a<b<=> a+b<b+b

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a+b}{2}< \dfrac{b+b}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}< b\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3), ta có đpcm

NV
25 tháng 2 2019

\(P=\dfrac{16}{x}+\dfrac{\dfrac{1}{4}}{y}=\dfrac{4^2}{x}+\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{y}\ge\dfrac{\left(4+\dfrac{1}{2}\right)^2}{x+y}=\dfrac{81}{20}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\dfrac{81}{20}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{40}{9}\\y=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=81\\b=20\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=101\)

22 tháng 12 2018

vui giúp mình với nha mọi người

28 tháng 12 2018

Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:

\(-3=4a+b\)

Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:

\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)

b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)

Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé

Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R

\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)

Chọn các điểm:

x 1 3 -1 2 -2

y 4 0 0 3 -5

a: TH1: x>=2

=>2x-4<=x+12

=>x<=16

=>2<=x<=16

TH2: x<2

=>4-2x<=x+12

=>-3x<=8

=>x>=-8/3

=>-8/3<=x<2

b: TH1: x>=1

BPT sẽ là \(\dfrac{x-1}{x+2}< 1\)

=>(x-1-x-2)/(x+2)<0

=>x+2<0

=>x<-2(loại)

TH2: x<1

BPT sẽ là \(\dfrac{1-x}{x+2}-1< 0\)

=>(1-x-x-2)/(x+2)<0

=>(-2x-1)/(x+2)<0

=>(2x+1)/(x+2)>0

=>x>-1/2 hoặc x<-2

=>-1/2<x<1 hoặc x<-2

Bài 1: Cho x,y, z > 0 thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng: \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+y}^3}{xy}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\) ≥ \(3\sqrt{3}\) Bài 2: Choa, b, c,d > 0 thỏa mãn abcd = 1. CMR: 1) \(\dfrac{a^3}{c^6}\)+ \(\dfrac{c^3}{a^6}\)+ \(\dfrac{b^3}{d^6}\)+ \(\dfrac{d^3}{b^6}\) ≥ \(\dfrac{a^2}{c}\)+ \(\dfrac{c^2}{a}+\dfrac{b^2}{d}+\dfrac{d^2}{b}\) 2) \(\dfrac{a^5b^4}{c^{13}}\) + \(\dfrac{b^5c^4}{d^{13}}\) + \(\dfrac{c^5d^4}{a^{13}}\)+...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho x,y, z > 0 thỏa mãn xyz = 1.

Chứng minh rằng:

\(\dfrac{\sqrt{1+x^3+y}^3}{xy}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\)\(3\sqrt{3}\)

Bài 2: Choa, b, c,d > 0 thỏa mãn abcd = 1. CMR:

1) \(\dfrac{a^3}{c^6}\)+ \(\dfrac{c^3}{a^6}\)+ \(\dfrac{b^3}{d^6}\)+ \(\dfrac{d^3}{b^6}\)\(\dfrac{a^2}{c}\)+ \(\dfrac{c^2}{a}+\dfrac{b^2}{d}+\dfrac{d^2}{b}\)

2) \(\dfrac{a^5b^4}{c^{13}}\) + \(\dfrac{b^5c^4}{d^{13}}\) + \(\dfrac{c^5d^4}{a^{13}}\)+ \(\dfrac{d^5a^4}{b^{13}}\)\(\dfrac{ab^2}{c^3}+\dfrac{bc^2}{d^3}+\dfrac{cd^2}{a^3}\)+ \(\dfrac{da^2}{b^3}\)

Bài 3: Cho a, b,c ,d > 0. CMR:

\(\dfrac{a^2}{b^5}+\dfrac{b^2}{c^5}+\dfrac{c^2}{d^5}+\dfrac{d^2}{a^5}\)\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}+\dfrac{1}{d^3}\)

Bài 4: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A= x + y biết x, y > 0 thỏa mãn \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}\) = 1

B= \(\dfrac{ab}{a^2+b^2}\) + \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\) với a, b > 0

Bài 5: Với x > 0, chứng minh rằng:

( x+2 )2 + \(\dfrac{2}{x+2}\) ≥ 3

Giúp mk với, mai mk phải kiểm tra rồi!!

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Câu 1:

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(1+x^3+y^3\geq 3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)

\(\Rightarrow \frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\geq \frac{\sqrt{3xy}}{xy}=\sqrt{\frac{3}{xy}}\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\geq \sqrt{\frac{3}{yz}}; \frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{xz}\geq \sqrt{\frac{3}{xz}}\)

Cộng theo vế các BĐT thu được:

\(\text{VT}\geq \sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{xz}}\geq 3\sqrt[6]{\frac{27}{x^2y^2z^2}}=3\sqrt[6]{27}=3\sqrt{3}\) (Cauchy)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Câu 4:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\left(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}\right)(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\)

\(\Leftrightarrow 1.(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\Rightarrow x+y\geq 5+2\sqrt{6}\)

Vậy \(A_{\min}=5+2\sqrt{6}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=2+\sqrt{6}; y=3+\sqrt{6}\)

------------------------------

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(\frac{ab}{a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{4ab}\geq 2\sqrt{\frac{ab}{a^2+b^2}.\frac{a^2+b^2}{4ab}}=1\)

\(a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow \frac{3(a^2+b^2)}{4ab}\geq \frac{6ab}{4ab}=\frac{3}{2}\)

Cộng theo vế hai BĐT trên:

\(\Rightarrow B\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) hay \(B_{\min}=\frac{5}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b$

9 tháng 5 2017

a) \(a=12,4\pi=12\pi+0,4\pi=6.2\pi+0,4\pi\).
Suy ra: \(x=0,4\pi\).
b) \(a=-\dfrac{9}{5}\pi=-2\pi+\dfrac{1}{5}\pi\).
Suy ra: \(x=\dfrac{1}{5}\pi\).
c) \(a=\dfrac{13}{4}\pi=2\pi+\dfrac{5}{4}\pi\)
Suy ra: \(x=\dfrac{5}{4}\pi\).

15 tháng 4 2017

a)

<=> f(x) = .

Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình:

T = ∪ [3; +∞).

b)

<=> f(x) = = .

f(x) không xác định với x = ± 1.

Xét dấu của f(x) cho tập nghiệm của bất phương trình:

T = (-∞; - 1) ∪ (0; 1) ∪ (1; 3).

c) <=> f(x) =

= .

Tập nghiệm: \(\left(-12;-4\right)\cup\left(-3;0\right)\).

21 tháng 9 2017

Từ \(\dfrac{a}{1+a}+\dfrac{2b}{2+b}+\dfrac{3c}{3+c}\le\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{a}{1+a}+2-\dfrac{2b}{2+b}+3-\dfrac{3c}{3+c}\ge6-\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{4}{b+2}+\dfrac{9}{c+3}\ge\dfrac{36}{7}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(VT=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{4}{b+2}+\dfrac{9}{c+3}\)

\(\ge\dfrac{\left(1+2+3\right)^2}{a+b+c+6}=\dfrac{36}{7}=VP\)

Xảy ra khi \(a=\dfrac{1}{6};b=\dfrac{1}{3};c=\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 9 2017

2) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{25}{y}+\dfrac{64}{z}=\dfrac{4}{4x}+\dfrac{225}{9y}+\dfrac{1024}{16z}\ge\dfrac{\left(2+15+32\right)^2}{4x+9y+6z}=49\)