Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời :
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 22 và 55 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
học tốt
Số thập phân hữu hạn là số thập phân được chia hết từ phân số
VD : 0,15 và 1,48 đều là các số thập phân hữu hạn
Còn như số 0,41(6) là số thập phân vo hạn tuần hòn vì dãy số đó sẽ không bao giờ chấm dứt
a: \(j\left(x\right)=3x-6+7=3x+1\)
\(j\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)+1=-3+1=-2\)
j(2)=6+1=7
b: j(x)=-3/5 nên 3x+1=-3/5
=>3x=-8/5
hay x=-8/15
Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các hệ số và các biến hoặc thương giữa các hệ số và các biến.
0 là đơn thức không; x là đơn thức x; là đơn thức với a là hệ số (hệ tử), là đơn thức. Nói chung, một hệ số hay một biến hay tích của hệ số và biến số được gọi là đơn thức hoặc thương giữa hệ số và biến số cũng là một đơn thức, đơn thức có thể có nhiều biến số, mỗi biến số đó có bậc lũy thừa là m với m ≥ 0.
đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến
VD : 3xy, 5y\(^2\), 8xyz,.................
1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.
2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)
3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.
Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.
Vũ THỊ Quỳnh ANH sai bét số la mã 11 là XI chia 2 sẽ thành 6 vì XI cắt đôi sẽ thành VI mà VI là 6
=> 11:2=6 ok ạ
Ta có : \(A\left(x\right)=2x+6\)
Vì x = -3 là nghiệm của đa thức trên nên thay x = -3 vào đa thức trên ta được :
\(-6+6=0\)* đúng *
Vậy x = -3 là nghiệm đa thức trên
Khái niêm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương đương y thì y gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số của y.
Định nghĩa hàm số
Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ là tập hợp số thực, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y.
Tính chất hàm số
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể biểu diễn bẳng bảng, bằng công thức toán học.
hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. Ví dụ điển hình là các hàm từ số nguyên sang số nguyên hoặc từ số thực sang số thực.