Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi X là biến cố: “Không có xạ thủ nào bắn trúng mục tiêu”.
Khi đó P( X ) = P( A ).P( B ).P( C ) = 0,3.0,4.0,5=0,14
=> P(X) = 1- P( X )=0,94.
=> Chọn đáp án D.
Đáp án C
Gọi X ¯ là biến cố
Không một xạ thủ nào bắn trúng
Do A, B, C độc lập với nhau nên A ¯ ; B ¯ ; C ¯ độc lập với nhau
Suy ra P ( X ¯ ) = 0 , 3 . 0 , 4 . 0 , 5 = 0 , 06
Đáp án C
Gọi A1 là biến cố viên thứ nhất trúng mục tiêu
Gọi A2 là biến cố viên thứ hai trúng mục tiêu
Do A1, A2 là hai biến cố độc lập nên xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là
p = p ( A 1 A 2 ) + p ( A 1 A 2 ) = 0 , 6 . 0 , 4 + 0 , 4 . 0 , 6 = 0 , 48 .
Đáp án C
Có 2 trường hợp xảy ra là trúng – trượt và trượt – trúng
Xác suất cần tìm là 0,6.0,4 + 0,4.06 = 0,48
Gọi C là biến cố "Có ít nhất một người bắn trúng bia", khi đó biến cố đối của B là biến cố C
Do đó
P
(
C
)
=
1
−
P
(
B
)
=
1
−
0
,
06
=
0
,
94
.
Chọn đáp án C.
Gọi A 1 là biến cố “ Người thứ nhất bắn trúng bia”
A 2 là biến cố “ Người thứ hai bắn trúng bia”
Gọi A là biến cố “cả hai người bắng trúng”, suy ra A = A 1 ∩ A 2
Vì A 1 ; A 2 là độc lập nên P A = P A 1 P A 2 = 0 , 8 . 0 , 7 = 0 , 56
Chọn đáp án C.
Gọi B là biến cố "Cả hai người bắn không trúng bia".
Ta thấy B = A 1 ¯ . A 2 ¯ . Hai biến cố A 1 ¯ và A 2 ¯ là hai biến cố độc lập nên
P ( B ) = P ( A 1 ¯ . A 2 ¯ ) = P ( A 1 ¯ ) . P ( A 2 ¯ ) = [ 1 − P ( A ) ]. [ 1 − P ( B ) ] = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06
Chọn đáp án B.
Xác suất để 1 viên bắn trúng mục tiêu là:
P=0,7*0,3+0,3*0,7=0,42
Gọi \(A_x\) là biến cố "Xạ thủ thứ x bắn trúng mục tiêu", với \(x\in\left\{1;2\right\}\)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=0,7\\A_2=0,8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overline{A_1}=1-0,7=0,3\\\overline{A_2}=1-0,8=0,2\end{matrix}\right.\)
Xác suất để mục tiêu bị bắn trúng là:
\(A_1\cdot\overline{A_2}+\overline{A_1}\cdot A_2+A_1\cdot A_2\)
\(=0,7\cdot0,2+0,8\cdot0,3+0,7\cdot0,8\)
=0,14+0,24+0,56
=0,94