Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thười gian chảy riêng để mồi vòi chảy đầy bể lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{18}{a}+\dfrac{3}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=12\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi: \(4\frac{4}{5}h=4,8h\).
Gọi thời gian nếu chảy riêng vòi thứ hai chảy đầy bể là \(x\left(h\right),x>0\).
Thời gian nếu chảy riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể là \(\frac{2}{3}x\left(h\right)\).
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: \(\frac{3}{2x}\)(bể) vòi thứ hai chảy được số phần bể là: \(\frac{1}{x}\)(bể).
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: \(\frac{1}{4,8}\)(bể)
Ta có phương trình:
\(\frac{3}{2x}+\frac{1}{x}=\frac{1}{4,8}\)
\(\Leftrightarrow x=12\)(thỏa mãn)
Vậy nếu chảy riêng vòi thứ hai chảy đầy bể sau \(12h\)vòi thứ nhất chảy đầy bể sau \(\frac{2}{3}.12=8h\).