Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uM=Acoss(wt-2pi d/ lamda) = A cos (wt - 2pi/3)
Khi t=T/3 thay vào ta đc: uM = A cos (2pi/3 - 2pi/2) = A = 5
Pt của M: uM = 5 cos (wt - 2pi/3)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
60\(^oC\)=140\(^oF\)
75\(^oC\)=167\(^oF\)
40\(^oC\)=104\(^oF\)
32\(^oC\)=89,6\(^oF\)
Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có 4 điểm theo thứ tự M, N, P, Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với - 4 ≤ k ≤ 4 ( d2 – d1 = kλ)
A B x M N P Q
Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4
Đặt AB = a
Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:
CB – CA = kλ (*)
CB2 – CA2 = a2 → (CB + CA) (CB – CA) = a2
CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)
Tại M: ứng với k = 1: MA = \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)- 0,5λ (1)
Tại N: ứng với k = 2: NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)- λ (2)
Tại P: ứng với k = 3: PA = \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)
Tại Q: ứng với k = 4: QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)
Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) + 0,5λ = 22,25 cm (5)
Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) + 0,5λ = 8,75 cm (6)
Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .
Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.
thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?
1a
Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N
Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2
v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s
b
Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)
Wt = q.V = − k.e2/ao
W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV
2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.
Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0
=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0
Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0
Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a
=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm
Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)
Chọn C.
Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)
Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là:
\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)
Chọn A
Chọn B.