Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh chì thứ hai lớn hơn thanh chì thứ nhất số xăng-ti-mét khối là:
20 - 14 = 6 (cm3)
1cm3 chì có cân nặng là:
78 : 6 = 13 (g)
Thanh chì thứ nhất có cân nặng là:
13 . 14 = 182 (g)
Thanh chì thứ hai có cân nặng là:
13 . 20 = 260 (g)
Đáp số: 182g, 260g.
Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là x và y \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)( đơn vị : gam )
Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 2 thanh đều có cùng chất liệu là chì )
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{14}=\frac{y-x}{14-10}=\frac{52}{4}=13\)
\(\Rightarrow x=13.10=130g;y=13.14=182g\)
Vậy khối lượng hai thanh chì lần lượt là 130g và 182g
Thanh chì thứ hai lớn hơn thanh chì thứ nhất số xăng-ti-mét khối là:
17 - 11 = 6 (cm3)
1cm3 chì có cân nặng là:
66 : 6 = 11 (g)
Thanh chì thứ nhất có cân nặng là:
11 . 11 = 121 (g)
Thanh chì thứ hai có cân nặng là:
11 . 17 = 187 (g)
Đáp số: 121g; 187g
số cm3 chỉ 66 g là
17 - 11 = 6 ( cm3 )
thanh thứ nhất là
6 x 11 = 66 ( g )
thanh thứ hai nặng là
6 x 17 = 102 ( g )
đáp số:66g
:102g
vì đồng chất nên thể tích và khối lượng là 2 tỉ lệ thuận. Gọi a và b lần lượt là khối lượng của thanh thứ I và thanh thứ II, ta có
\(\frac{b}{15}=\frac{a}{10}=\frac{b-a}{15-10}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
=> \(\frac{a}{10}=>a=10\cdot11,3=113\)
=>\(\frac{b}{15}=>b=15\cdot11,3=169,5\)
Vậy thanh thứ I nặng: 113g
thanh thứ II nặng: 169,5g
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
\(\Rightarrow\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_2-m_1}{17-12}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\); \(m_2=192,1\)
Vậy ...
1g nha
bn đổi tên ik nha