K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

- + q1 q2 E1 E2 7,5cm

a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)

Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)

Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:

\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)

b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó: 

\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)

7 tháng 7 2016

thăn

21 tháng 9 2016

E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12  => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm

quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm

F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12

12 tháng 3 2016

Gọi q1,q2 là điện tích của quả cầu 1 và quả cầu 2 trước khi chúng tiếp xúc với nhau.Độ lớn của lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Culông :
\(F_1=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) từ đó \(q_1q_2=-\frac{F_1r^2}{k}\) (có dấu \(\text{"−"}\) vì hai điên tích \(q_1,q_2\) trái dấu)
Thay số ta được : \(q_1q_2=-\frac{6,4}{9}.10^{-13}\left(1\right)\)
Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và có độ lớn bằng \(\frac{\left|q_1+q_2\right|}{2}\)  do đó lực đẩy giữa chúng là: \(F_2=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}\)
Suy ra \(\left(q_1+q_2\right)^2=\frac{4F_2r^2}{k}\) Thay số vào ta được \(\left(q_1+q_2\right)^2=16.10^{-14}\)
hay : \(q_1+q_2=\pm4.10^{-7}\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (1),(2) ta được :
       \(q_1=-\frac{4}{3}.10^{-7}\approx-1,33.10^{-7}C\)
      \(q_2=\frac{16}{3}.10^{-7}\approx5,33.10^{-7}C\)
hoặc \(q_1=\frac{4}{3}.10^{-7}\approx1,33.10^{-7}C\)
        \(q_2=-\frac{16}{3}.10^{-7}\approx-5,33.10^{-7}C\)

7 tháng 9 2021

Bài 8 :

Đáp án:

a) F= 0,18 N

b)k/c giữa chúng giảm 2 lần

.Bài 9:

Đáp án:

a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C

b)r2=1,6cm