Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P → , lực tĩnh điện F → và sức căng sợi dây T → .
Khi đó: tan α = F P = k q 2 r 2 m g = k q 2 m g r 2 (1).
Mặt khác, vì r << l nên a là rất nhỏ, do đó:
tan α ≈ sin α = r 2 l ( 2 ) . T ừ ( 1 ) v à ( 2 ) s u y r a q = m g r 3 2 l k
Đáp án: A
Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của ba lực: trọng lực
P
→
, lực tĩnh điện
F
→
và lực căng dây
T
→
. Khi đó:
Vì r rất nhỏ so với ℓ nên α nhỏ
Ta có do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là:
a) Chiều lên phương của sợi dây:
\(T\cos a=P=mg\)
\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)
Mà hai quả nhiểm điên như nhau.
\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)
a là góc lệch sợi dây phương ngang.
Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)
Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)
Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)
b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)
Với e là hằng số điện mới.
\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)
Thay vào tính được r' = 20 cm
Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)
\(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)
Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)
Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)
mình chưa hiểu đoạn tan a = F/P lắm bạn giải thích lại hộ mình đc ko
Chọn đáp án A.
Xét lực tác dụng lên một quả cầu ta có các lực như hình vẽ.
Khi hai quả cầu đẩy nhau ra và cách nhau 6 cm thì quả cầu nằm cân bằng nên ta có:
Như vậy ta có góc giữa trọng lực và dây treo bằng đúng α.