K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

a, góc giữa hai dây là 90 độ nên góc \(\alpha\) so vs phương thẳng là 45 độ

bn vẽ hình ta có \(tan\alpha=\dfrac{F}{P}\)

\(\Leftrightarrow tan45^o=\dfrac{k.\dfrac{q^2}{r^2}}{mg}\Leftrightarrow1=\dfrac{k.\dfrac{q^2}{r^2}}{1.10^{-3}}\)

vấn đề bh nằm ở r

góc a=45 độ

\(sin\alpha=\dfrac{\dfrac{r}{2}}{0,3}\Rightarrow r\approx0,424\left(m\right)\)

thay vào ta có \(q\approx1,414.10^{-7}\left(C\right)\)

6 tháng 8 2021

a lúc này bằng 60 độ

\(tan\alpha=\dfrac{F}{P}=\dfrac{k.\dfrac{q^2}{r^2}}{m.g}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{k\dfrac{q_1.q}{r_2}}{1.10^{-3}}\)

tiếp tìm r \(sin\alpha=\dfrac{\dfrac{r}{2}}{0,3}\Rightarrow r=0,3\left(m\right)\)  đẹp quá

thay vào \(\Rightarrow q_1\approx4,08.10^{-8}\left(C\right)\)

q'=q1-q=...

 

9 tháng 3 2019

20 tháng 3 2019

Đáp án B

 

29 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A

7 tháng 10 2019

18 tháng 8 2019

Chọn C.

31 tháng 3 2017

Đáp án B

Khi một quả cầu tích điện tích q thì sau khi tiếp xúc mỗi quả cầu có điện tích 0,5q

Hệ cân bằng:

15 tháng 5 2019

Giả sử truyền cho một quả cầu điện tích q > 0, do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điện tích q 2 , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P → , lực tĩnh điện  F →  và sức căng sợi dây T → .

Khi đó: tan α 2 = F P = 9.10 9 q 2 4 r 2 m g ⇒ q 2 = 4 r 2 m g tan α 2 9.10 9 .

Vì  tan α 2 = r 2 l ⇒ r = 2 l tan α 2   n ê n   q = 16 m g l 2 tan 3 ( α 2 ) 9.10 9   =   4 . 10 - 7 C .

20 tháng 4 2019

Đáp án: B

+ Khi tích điện q cho một quả cầu thì mỗi quả cầu sẽ mang điện 0,5q cùng dấu nên chúng đẩy nhau.Gs9m57h8c00j.png

+ Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của ba lực: trọng lực  P →  , lực tĩnh điện  F → và lực căng dây  T →  , khi đó:uD9EhVSlGj4g.png

Mặt khác Fe0DUFKqLtpT.png 

do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là:

qfrPnBQttUDl.png

12 tháng 7 2017

Đáp án C

Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực:

+ Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn mg.

+ Lực đẩy Cu – lông theo phương ngang, chiều đẩy nhau, có độ lớn F.

+ Lực căng sợi dây T

• Khi hệ cân bằng, hợp lực  F → + m g → cân bằng với  T →