Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ddầu= 8000 N/m3
dnước= 10000 N/m3
=>ddầu<dnước
=>Quả cầu nhúng vào trong nước có lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn
Đáp án D
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét F A = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.
(2,0 điểm)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và d nước > d dầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
==" hai quả đều chịu lực đẩy Acsimet như nhau Vì: lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào hai đại lượng là: thể tích va trọng luowgj riêng chất lỏng chúng chúng vào.
Tóm tắt:
Quả cầu bằng đồng: \(V_{chìm1}=V_1\left(m^3\right)\); \(F_{A1}\left(N\right)\)
Quả cầu bằng nhôm: \(V_{chìm2}=V_2\left(m^3\right)\); \(F_{A2}\left(N\right)\)
\(V_1=V_2\)
Nước: \(d=10000\)(N/\(m^3\))
So sánh \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\)?
Bài giải
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng đồng là:
\(F_{A1}=d.V_{chìm1}=d.V_1\left(N\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng nhôm là:
\(F_{A2}=d.V_{chìm2}=d.V_2\left(N\right)\)
Mà \(V_1=V_2\)(gt)
\(\Leftrightarrow d.V_1=d.V_2\)\(\Leftrightarrow F_{A1}=F_{A2}\).
Vậy: Độ lớn lực đẩy Acsimet lên 2 quả cầu trên là như nhau.
Dựa vào công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, ta có:
Thể tích quả cầu đặc lớn hơn thể tích quả cầu rỗng 1 ít bên trong (Vquả cầu đặc > Vqủa cầu rỗng) mà 2 quả này cùng nhúng vào dầu (d là như nhau)
⇒FAquả cầu đặc > FAquả cầu rỗng.
Vậy quả cầu đặc chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.