Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
a, Đổi \(3'=180s\)
Vậy tần số dao động của vật đó là :
\(450:180=2,5\left(Hz\right)\)
b, Để thực hiện \(600\)dao động thì vật cần số thời gian là:
\(600:2,5=240\left(s\right)\)
c, Đổi \(4'30s=270s\)
Vậy thì số dao động của vật đó trong \(4'30s\)là:
\(2,5.270=675\)( dao động)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tần số dao động của vật A là:
100 : 2 = 50 (Hz)
Tần số dao động của vật B là:
500 : 8 \(\approx\)62 (Hz)
Vì tần số dao động của vật A < tần số dao động của vật B => Vật B phát ra âm cao hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tần số là số dao động vật thực hiện trong thời gian 1s.
Tần số dao động của vật A: \(n_1=\dfrac{500}{25}=20\left(Hz\right)\)
Tần số dao động của vật B: \(n_2=\dfrac{320}{40}=8\left(Hz\right)\)
Vật nào có tần số dao động lớn hơn thì nhanh hơn. Do vậy vật A dao động nhanh hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật A : \(40:2=20\left(Hz\right)\)
Vật B : \(24:3=8\left(Hz\right)\)
Vật A dao động nhanh hơn
Vật B phát ra âm trầm hơn , vì \(8Hz< 20Hz\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án
Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz
Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là
500: 30 \(\approx16,7\left(Hz\right)\)
Tần số dao động của vật B trong 1 giây là
600:35\(\approx17,1\left(Hz\right)\)
b) Vật dao động có tần số nhanh hơn là vật B Vì 16,7<17,1
Tần số giao động của vật A: \(\dfrac{500}{30}=\dfrac{50}{3}\left(Hz\right)\)
Tần số giao động của vật B: \(\dfrac{600}{35}=\dfrac{120}{7}\left(Hz\right)\)
Do vật nào có tần số giao động lớn hơn thì giao động nhanh hơn nên vật B giao động nhanh hơn vật A
bn ghi đề sao mk ko hỉu