K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

\(\frac{-6}{102}\)và \(\frac{-9}{153}\)

\(=\frac{-1}{17}\)và \(\frac{-1}{17}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{-6}{102}\)\(=\frac{-9}{153}\)(VÌ CÙNG BẰNG \(\frac{-1}{17}\)

19 tháng 2 2019

\(\frac{-6}{102}=\frac{-6:6}{102:6}=\frac{-1}{17}\)

\(\frac{-9}{153}=\frac{-9:9}{153:9}=\frac{-1}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{-6}{102}=\frac{-9}{153}\)(vì \(\frac{-1}{17}=\frac{-1}{17}\))

16 tháng 4 2017

a) Hai phân số này bằng nhau, vì:

-5.(-84)=30.14= 420 (thoả mãn tính chất nhân chéo)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì

153.(-6)=102.(-9)=-918 (thoả mãn tính chất nhân chéo)

1 tháng 2 2016

a) có bằng nhau vì : ta có:  \(\frac{30}{-84}=\frac{-30:6}{84:6}=\frac{-5}{14}\)

b) có bằng nhau vì : ta có: \(\frac{-6}{102}=\frac{-6:3}{102:3}=\frac{-3}{51}\)\(\frac{-9}{153}=\frac{-9:3}{153:3}=\frac{-3}{51}\)

15 tháng 2 2016

a) hai phân số -5/14 và 30/-84 bằng nhau .Vì phân số 30/-84 là phân số chưa tối giản nên sau khi được rút gọn thì phân số 30/-84 thành phân số 5/-14 ,ta đổi dấu trừ ở mẫu lên ở tử thì sẽ được hai phân số = nhau (= -5/14)

b) hai phân số -6/102 và -9/ 153 bằng nhau .Vì cả 2 phân số đều chưa tối giản nên sau khi được rút gọn thì 2 phân số đều = -1/17 nên cả 2 phân số này đều = nhau (= -1/17)

28 tháng 1 2016

Ta có:\(\frac{30}{-84}=\frac{-30}{84}=\frac{-30:6}{84:6}=\frac{-5}{14}\)

Vay \(\frac{-5}{14}=\frac{30}{-84}\)

19 tháng 7 2018

a)ta có : -3/5=-9/15=9/-15

              vậy -3/5=9/-15

b)ta có : 4/3=12/9>-12/9

              vậy 4/3 khác -12/9

19 tháng 7 2018

Ta có: \(\frac{-3}{5}=\frac{\left(-3\right)\times3}{5\times3}=\frac{-9}{15}=\frac{9}{-15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}=\frac{9}{-15}\)

Ta có: \(\frac{4}{3}=\frac{4\times3}{3\times3}=\frac{12}{9}\) Mà \(\frac{-12}{9}\)

Vậy hai phân số này không bằng nhau

17 tháng 2 2017

ta lấy: 

-9/-6=3/2

rồi lấy:

153/102=? nếu =3/2 thì hai phân số bằng nhau

153/102=3/2

=>-6/102=-9/153

23 tháng 7 2016

a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)

b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)

c)Ta có : 4/3=12/9

12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9

d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)hehe

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{12}\)\(\frac{3}{12}\)

Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\)\(\frac{6}{8}\)

\(\frac{16}{24}\)\(\frac{18}{24}\)

Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)

Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)

c) \(\frac{4}{3}\)\(\frac{-12}{9}\)

\(\frac{12}{9}\)\(\frac{-12}{9}\)

Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)

Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)

d)\(\frac{-3}{5}\)\(\frac{9}{-15}\)

\(\frac{-9}{15}\)\(\frac{-9}{15}\)

Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT