\(\dfrac{2}{x}\);\(\dfrac{2}{x+2}\).Vs giá trị ng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

\(4)\)

\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)

\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)

\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)

\(100x-100=-170\)

\(100x=-170+100=-70\)

\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)

\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)

\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)

\(x^2-x+x-1=35\)

\(x^2-1=35\)

\(x^2=36\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)

21 tháng 6 2017

bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha

20 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-9}{6};\dfrac{-1}{-7}=\dfrac{1}{7}\)

Sắp xếp:

\(\dfrac{-1}{-7};\dfrac{0}{8};\dfrac{-7}{6};\dfrac{3}{-2}\)

20 tháng 7 2017

thanks Mới vô

26 tháng 3 2017

1.

\(\dfrac{30}{100}.x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}\right).x=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-1}{10}.x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-1}{10}\)

x=\(\dfrac{5}{-2}\)=\(\dfrac{-5}{2}\)

2.

\(\left(\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+...+\dfrac{1}{31.33}\right).x=\left(0,25-3,5\right).\dfrac{27}{3}\)

\(\dfrac{2}{2}.\left(\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+...+\dfrac{1}{31.33}\right).x=-3,25.9\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+...+\dfrac{2}{31.33}\right).x=-29,25\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{33}\right).x=-29,25\)

\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{26}{231}.x=-29,25\)

\(\dfrac{13}{231}.x=-29,25\)

\(x=-29,25:\dfrac{13}{231}\)

\(x=\dfrac{-2079}{4}\)

tick mink nha :)

31 tháng 3 2017

ukm thanks you

Bài 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x+19}{x+17}=\dfrac{3}{5}\)

=>5x+95=3x+51

=>2x=-44

hay x=-22

a: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{-5}{2}\cdot\dfrac{-10}{9}=\dfrac{50}{18}=\dfrac{25}{9}\)

=>x=5/3hoặc x=-5/3

c: \(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=1\)

=>x-5/8=1/4

hay x=2/8+5/8=7/8

d: \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=1\)

=>x-3=1 hoặc x-3=-1

=>x=4 hoặc x=2

e: =>1-1/2x=-3

=>1/2x=4

hay x=8

12 tháng 8 2016

a) \(\frac{13}{x+3}\)

Để \(\frac{13}{x+3}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư (13) = { 1 ; 13 ; - 1 ; - 13 }

=> x thuộc { -2 ; 10 ; - 4 ; -16 }

\(\frac{x-2}{x+5}\)

Ta có: \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{x+5-7}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}-\frac{7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\)

Để \(\frac{x-2}{x+5}\) là số nguyên thì \(\frac{7}{x+5}\) phải là số nguyên

=> x + 5 thuộc Ư (7) = { 1 ; 7 ; -1 ; -7 }

=> x thuộc { - 4 ; 2 ; - 6 ; - 12 }

c) \(\frac{2x+3}{x-3}\)

Ta có: \(\frac{2x+3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)-3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{3}{x-3}=2-\frac{3}{x-3}\)

Để \(\frac{2x+3}{x-3}\) là số nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) phải là số nguyên

=> x - 3 thuộc Ư (3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; -3 }

=> x thuộc { 4 ; 6 ; 2 ; 0 }

12 tháng 8 2016

b) Gọi ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có :

 \(\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Vì ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = 1 nên phân số trên tối giản.

Các câu còn lại tương tự

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

2 tháng 2 2018

a) 7.28=x.x

=> 196=x2

=> \(\left(\pm14\right)^2=x^2\)

=> x=\(\pm14\)

b) DK: x≠-17

pt<=> 4.(10+2)=6.(17+x)

=> 4.12=17.6+6x

=> 48-102=6x

=>-66=6x

=>x=-11

c) 7.(x+40)=6.(17+x)

=> 7x+280=102+6x

=> 7x-6x=102-280

=> x=-178

2 tháng 2 2018

Giải:

a) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{x}{28}\)

\(\Leftrightarrow x^2=196\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{196}=\pm14\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{10+2}{17+x}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow40+8=51+3x\)

\(\Leftrightarrow3x=40+8-51=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{3}=-1\)

Vậy ...

c) \(\dfrac{40+x}{17+x}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow280+7x=102+6x\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=102-280\)

\(\Leftrightarrow x=-178\)

Vậy ...

25 tháng 4 2017

Ta có: 

\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)

\(\Rightarrow6.\left(x-27\right)=24.x\)

\(\Rightarrow6x-162=24x\)

\(\Rightarrow6x-24x=162\)

\(\Rightarrow-18x=162\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy x = -9 thì 2 phân số trên bằng nhau