Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
chọn hệ quy chiếu: gốc tọa độ trùng A
chiều dượng của Ox từ A đến B
gốc thời gian khi ô tô đi qua điểm A ( lúc 8h)
a) phương trình chuyển động của 2 xe
x1=10t - 0,1t^2
x2= 560 - 0,2t^2
2 xe gặp nhau <=> x1=x2
<=> t=40s
x=x1=x2= 240m
b) phương trình vận tốc của 2 xe: (v=v0 + at)
v1=10 - 0,2 .40 =2 m/s
v2= 0+ 0,4 .40 = 16 m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng
=> t3 = s / ( 3 * v3 )
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) )
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ]
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 )
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 )
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800
=> 3 * v3 = 1800 / 13
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h
2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B
vtb = s/t
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h)
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A
theo bài ra ta cũng có
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h)
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc
=> sA-B = 30*t
sB-A = 40 * ( t - 1/2)
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h)
Vậy s = 60 ( km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vận tốc tương đối xe A với xe B:
\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{v_A}+\overrightarrow{v_B}\)
\(\Rightarrow v=72+60=132\)km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Chọn gốc tọa độ O là vị trí ô tô bắt đầu đuổi theo xe khách và mốc thời gian là thời điểm ô tô đang ở O.
- Phương trình chuyển động của hai xe là:
+ Ô tô: \(x_1=v_1.t=60t\)
+ Xe khách: \(x_2=x_0+v_2.t=20+40t\)b) - Lập bảng biến thiên (tớ làm cái này chứ ít thấy người viết cái này bạn nhé)
\(t\left(h\right)\) | \(0\) | \(1\) |
\(x_1\left(km\right)\) | \(0\) | \(60\) |
\(x_2\left(km\right)\) | \(20\) | \(60\) |
=> Ta vẽ được đồ thị của 2 xe như sau:
c) Dựa vào đồ thị cho ta biết thời điểm 2 xe gặp nhau là sau 1 giờ và tại vị trí có toạ độ \(60km\)
Bạn chưa tính x thì làm sao lập đồ thị được, bảng biến thiên có bị thiếu ko, thấy hơi kì
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công suất của ô tô là Q
hệ số ma sát là k
KHi ô tô lên dốc nó chuyển động đều---> các lực căn bằng theo phương // với mặt phẳng nghiêng
chúng gồm Fms, Thành phần P1, và lực đẩy của ôtô
Bạn vẽ hình ra sẽ dễ thấy hơn
trong đó Fms=m.g.cos30.k
P1=m.g.sin30
lực đẩy F=Q\V1
Ta lập dc pt thứ nhất:
m.g.sin30 + m.g.cos30.k=Q\V1
Tương tự, khi xuống dốc ta lập dc pt thứ 2:
m.g.sin30+Q\V2=m.g.cos.k
Giải 2 pt tìm được Q và k
Khi xe chạy trên đườg ngang thì F cản=lực kéo của xe
gọi vận tốc khi đó là v thì
Q\v=mgk
Giải ra tìm được v
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Gọi thời gian để ngườ và xe cùng đến C là t
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(v_1=30km\)/h
\(v_2=50km\)/h
\(\Rightarrow v_1< v_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a; Gọi thời gian để ngườ và xe cùng đến C là t
ta có A C = v 2 . t ; B C = v 1 t
Xét tam giác ABC ⇒ A C sin β = B C sin α ⇒ v 2 t sin β = v 1 t sin α
Xét tam giác ABH: sin β = A H A B = h d ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có sin α = v 1 v 2 . h d = 50 . 100 500 = 3 2 ( 3 ) ⇒ α = 60 0 α = 120 0
b; Từ ( 3 ) ta có v 2 = v 1 sin α . h d
Vì v 1 ; h ; d không đổi nên để v 2 m i m thì ta có sin α = 1 ⇒ α = 90 0
v
2
m
i
m
=
v
1
.
h
d
=
50.
100
500
=
10
k
m
/
h
v 2 m i m
Ý bạn là tìm vận tốc của xe một đối với xe 2?
\(\overrightarrow{v_{12}}=\overrightarrow{v_{13}}+\overrightarrow{v_{32}}\)
2 xe chạy cùng chiều=> \(v_{12}=v_1+v_2=60+90=150\left(km/h\right)\)